1.4.2 .Thị trường
1.5. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của một số NHTM tại Việt Nam
1.5.1. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của một số NHTM tại Việt Nam
1.5.1.1. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) là ngân hàng đi đầu trong mọi hoạt động trên thị trƣờng tài chính, trong đó có hoạt động huy động vốn. Với ƣu thế hoạt động lâu đời, thị phần lớn, Vietcombank đã tích cực đầu tƣ phát triển hoạt động huy động vốn trên nhiều mặt, trong đó nổi bật nhất là đa dạng hoá sản phẩm huy động, tăng cƣờng tiện ích cho khách hàng.
Vietcombank huy động vốn từ qua rất nhiều hình thức nhƣ nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ, vay vốn ƣu đãi từ nguồn đầu tƣ uỷ thác của các tổ chức nƣớc ngoài, vay vốn từ NHNN và các TCTD. Để thúc đẩy nguồn vốn từ dân cƣ, các sản phẩm tiền gửi ngày càng đƣợc đa dạng hoá về kỳ hạn, phƣơng thức trả lãi, tính năng sản phẩm nhƣ tiền kiệm tự động, tiết kiệm thông minh, tiết kiệm trả lãi trƣớc, trong và sau, kỳ trả lãi linh hoạt phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Tại Vietcombank khơng áp dụng mơ hình mua bán vốn tập trung tại Trụ sở chính mà Chi nhánh tự cân đối vốn.
Vietcombank cũng tích cực ứng dụng cơng nghệ để tạo ra những đặc tính nổi trội trong thanh tốn, gia tăng tiện ích cho khách hàng. Các dịch vụ thanh toán điện tử rất đa dạng bao gồm ngân hàng trực tuyến VCB-iB@nking, ngân hàng qua tin nhắn VCB-SMS B@nking, dịch vụ nhận tin nhắn chủ động, ngân hàng 24x7 VCBPhone B@nking, nạp tiền trả trƣớc VCB-eTopup, dịch vụ tài chính, thanh tốn hóa đơn trả sau. Ngân hàng cũng liên kết với nhiều công ty viễn thông, điện, nƣớc, cơng ty tài chính, bảo hiểm, các cơng ty bán hành trực tuyến trong và ngoài nƣớc để mở rộng phạm vi thanh toán điện tử cho khách hàng.
Vietcombank cũng xây dựng đƣợc văn hoá kinh doanh đặc trƣng, phong cách tiếp cận khách hàng thân thiện, lịch thiệp, tạo ra sự hài lòng, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Chính sách chăm sóc khách hàng cùng thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, càng làm hình ảnh của Ngân hàng tốt đẹp trong mắt các khách
hàng. Chính vì vậy, Vietcombank ln đạt đƣợc nhiều thành công trong việc khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn huy động tăng trƣởng ổn định và bền vững với tốc độ trung bình 20%/năm trong 3 năm qua.
1.5.1.2.Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn -Hà Nội
Ngân hàng TMCP Sài Gòn -Hà Nội đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ đầu năm 1993. Đến nay, Ngân hàng đã tạo lập đƣợc một hệ thống tƣơng đối rộng lớn với hơn 110 điểm giao dịch gồm trụ sở chính tại Hà Nội, 17 Chi nhánh , hơn 90 Phịng giao dịch. Tính đến cuối năm 2018, tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đạt 46.851 tỷ đồng, tổng dƣ nợ đạt 39,169 tỷ đồng. Tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, cơng tác huy động vốn đƣợc quản lý tập trung tại Trụ sở chính. Trụ sở chính đƣa ra các hình thức huy động, cân đối nguồn vốn và có các chính sách phù hợp, đảm bảo hoạt động hài hịa tồn hệ thống.
Với mơ hình quản lý này, có những thời điểm gây bất lợi cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn -Hà Nội trong việc tăng trƣởng nguồn vốn, do khơng có tính chủ động trong việc thực hiện chính sách lãi suất huy động để thu hút khách hàng. Một thực tế là hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thừa vốn nhƣng có thể riêng lẻ từng Chi nhánh lại thiếu vốn, cụ thể Chi nhánh Cần Thơ nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng cho tổng dƣ nợ của Chi nhánh, mà Chi nhánh cịn phải vay vốn của Hội sở thơng qua việc mua bán vốn nội bộ.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Vietinbank Hà Nam
Từ việc quản lý huy động vốn của 2 ngân hàng trên cho thấy, việc thực hiện mơ hình quản lý vốn ảnh hƣởng lớn đến công tác huy động vốn ngân hàng. Tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội do thực hiện theo mơ hình quản lý vốn tập trung nên không chủ động trong việc thực hiện các chính sách huy động vốn. Cịn tại Vietcombank, chi nhánh đang tự cân đối vốn nên có nhiều lợi thế hơn trong qúa trình triển khai kế hoạch của mình, chủ động hơn trong cạnh tranh, thu hút lƣợng khách hàng lớn trên địa bàn.
hiệu quả cao phù hợp với từng địa bàn nơi có các Chi nhánh hoạt động thì việc quản lý hoạt động huy động vốn nên để Chi nhánh tự cân đối và có chính sách cụ thể. Từng Chi nhánh sẽ chủ động hơn trong việc thực hiện các chính sách để huy động vốn; đồng thời đảm bảo lợi ích cho Chi nhánh đối với mảng kinh doanh này.
- Phân cấp khách hàng: Qua việc phân cấp khách hàng chi nhánh sẽ có các chính sách phù hợp với đặc điểm và tính cách của từng nhóm khách hàng. Đối với từng nhóm khách hàng chinh nhánh nên chú trọng tập trung vào một số dịch vụ chủ yếu và khai thác hầu hết ở những dịch vụ đó.
- Đa dạng hố sản phẩm: qua nghiên cứu và phân cấp khách hàng, ngân hàng sẽ đƣa ra các loại sản phẩm khác nhau để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng nên việc đa dạng hoá sản phẩm là yếu tố tất nhiên. Đa dạng hoá sản phẩm sẽ giúp ngân hàng tiếp cận đƣợc nhiều đối tƣợng khách hàng hơn và phục vụ đƣợc nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Việc đƣa ra nhiều sản phẩm với nhiều tính năng sẽ giúp khách hàng thoả mãn và hài lòng.
- Nâng cao chất lƣợng cơng nghệ: với ngân hàng hệ thống cơng nghệ góp phần không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống. Với số lƣợng khách hàng ngày càng nhiều và số lƣợng sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng nếu khơng có cơng nghệ hỗ trợ thì ngân hàng sẽ khơng thể phát triển. Với sự hỗ trợ của công nghệ sẽ giúp ngân hàng giảm đƣợc rất nhiều công việc, thời gian, điều này giúp các ngân hàng có thời gian sức lực cho việc phân tích và tìm kiếm khách hàng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG – CHI NHÁNH HÀ NAM
2.1.Khái quát về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Nam