Hoạt động quảng bá trong HĐV tại ngân hàng giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà nam (Trang 73 - 78)

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%) TĐPTBQ (%) 2018/2017 2019/2018 1 Phát sóng truyền hình buổi 125 176 202 140,80 114,77 127,12

2 Biển quảng cáo,

pano, áp phích biển 26 45 53 173,08 117,78 142,77

3 Đăng báo Hà Nam bài 13 17 25 130,77 147,06 138,68

Nguồn:Vietinbank Hà Nam

Bảng 2.13 cho thấy số lƣợng các hoạt động quảng bá sản phẩm của Vietinbank Hà Nam đều tăng qua các năm, trong đó tốc độ tăng của biển quảng cáo, pano, áp phích là cao nhất. Vietinbank Hà Nam đã đa dạng hóa nhiều hình thức quảng bá, nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng

2.2.2.3. Kiểm soát huy động vốn và đánh giá kết quả

Giám đốc Vietinbank Hà Nam có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch. So sánh kết quả thực hiện đƣợc với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, so sánh việc thực hiện kỳ này với kết quả thực hiện những kỳ trƣớc để chỉ rõ những mặt đƣợc, mặt còn hạn chế để đƣa ra những điều chỉnh kịp thời. Kiểm soát việc huy động vốn theo đúng cơ chế hiện hành của NHNN và của Vietinbank. Từ đó đúc rút kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch HĐV những kỳ sau đƣợc tốt hơn và quyết định các hình thức khen thƣởng, kỷ luật kế hoạch kịp thời.

Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm soát huy động vốn đƣợc lãnh đạo Chi nhánh quan tâm, nhƣng tình hình huy động vốn trở nên khó khăn, Ngân hàng phải tiếp cận các nguồn vốn đắt hơn. Chủ thể trong kiểm soát huy động vốn tại chi nhánh gồm: Giám đốc và các phó Giám đốc; bộ phận giúp việc, tham mƣu là phịng hỗ trợ tín dụng, phịng tiền tệ kho quỹ thực hiện kế hoạch huy động vốn. Trong q trình kiểm sốt huy động vốn, phịng hỗ trợ tín dụng phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để thực hiện vai trị đầu mối kiểm sốt, giúp Ban lãnh đạo chi nhánh thực hiện nhiệm vụ này.

- Lãnh đạo Chi nhánh quyết định kế hoạch HĐV hàng năm, kế hoạch này đƣợc phân chia theo tiến độ quý và cho từng đơn vị, cá nhân.

- Tổ chức giao kế hoạch huy động vốn cho các phòng, đây là nhiệm vụ gắn với đánh giá thành kết quả hoạt động, thi đua khen thƣởng hàng năm đối với từng phòng và từng cá nhân.

- Theo dõi, báo cáo về tình hình thực hiện chỉ tiêu huy động vốn của mỗi cá nhân, bộ phận và toàn Chi nhánh hàng ngày.

- So sánh kết quả huy động vốn đạt đƣợc của chi nhánh với kế hoạch đã đƣợc giao.

- Phân tích, đánh giá kết quả đạt đƣợc để có những biện pháp chỉ đạo điều hành tiếp theo.

Tình hình kiểm tra, giám sát đối với hoạt động HĐV qua 3 năm đƣợc thể hiện ở bảng 2.14:

Bảng 2.14: Tình hình kiểm tra giám sát hoạt động HĐV Vietibank Hà Nam giai đoạn 2017-2019 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%) TĐPTBQ (%) 2018/2017 2019/2018

1 Kiểm tra giám sát đợt 11 15 19 136,36 126,67 131,43

2 Giải quyết khiếu nại lần 11 11 19 100,00 172,73 131,43

3 Tổng số khiếu nại lần 11 12 20 109,09 166,67 134,84

4 Tỷ lệ giải quyết % 100 91,67 95

Nguồn: Vietinbank Hà Nam

Đối với hoạt động kiểm tra, giám sát thì năm 2017 là 11 đợt kiểm tra và tăng lên 19 đợt kiểm tra năm 2019. Đối với hoạt động giải quyết khiếu nại đối với khách hàng qua các năm đều đạt trên 90%. Điều này cho thấy Vietinbank Hà Nam giải quyết triệt để các thắc mắc khiếu nại của khách hàng. Mỗi khi khách hàng có thắc mắc về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đều đƣợc nhân viên tƣ vấn hỗ trợ nhiệt tình. Bên cạnh đó mỗi năm chi nhánh đều có sự ln chuyển các chức danh quản lý, vì vậy việc kiểm tra giám sát sẽ đƣợc thực hiện thƣởng xuyên và khách quan hơn

2.3.Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý huy động vốn tại Vietinbank Hà Nam

2.3.1. Môi trường

2.3.1.1.Kinh tế

Kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt mức tăng trƣởng 7,02% vƣợt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8% cùng mức lạm phát đƣợc kiểm soát trong mục tiêu dƣới 4%/năm. Mức tăng trƣởng năm nay tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018 nhƣng cao hơn mức tăng của các năm 2011 - 2017. Ngoài ra, năm 2019 đánh dấu cột mốc xuất khẩu trên 500 tỷ USD trong bối cảnh thƣơng mại toàn cầu suy giảm, xuất siêu đạt 9,9 tỷ USD; dự trữ ngoại hối đạt 80 tỷ USD; nợ công giảm về mức 56% GDP.

Năm 2020, Việt Nam tiếp tục đƣợc nhiều tổ chức lớn nhƣ ADB, WB… đánh giá lạc quan trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều bất lợi. Trong đó, động lực tăng trƣởng của năm 2020 sẽ đƣợc củng cố nhờ tăng trƣởng mạnh mẽcủa tiêu dùng trong nƣớc, nhờ hậu thuẫn bởi lạm phát ở mức vừa phải. Xuất khẩu có thể tiếp tục tăng trƣởng ở một số thị trƣờng quan trọng khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (CT-TPP) và Hiệp định thƣơng mại tự do EU- Việt Nam (EVFTA) sẽ có hiệu lực vào năm 2020.

Các cơ hội của nền kinh tế Việt Nam đi cùng những thách thức từ nhiều phía, nổi bật là hoạt động xuất khẩu của năm 2020 có thể khó khăn hơn năm 2019. Thị trƣờng xuất khẩu bị thu hẹp khi chỉ có Mỹ đạt mức tăng 27,8%, trong khi các

thị trƣờng quan trọng khác gần nhƣ không tăng trƣởng, xuất khẩu vào EU giảm 0,7%. Việc quá phụ thuộc vào thị trƣờng Mỹ làm dấy lên lo ngại về các khả năng Việt Nam bị nền kinh tế lớn nhất thế giới đƣa vào danh sách theo dõi. Năm 2020 cũng cần chú ý đến vấn đề lạm phát do những tháng cuối năm việc giá thịt lợn tăng cao đã làm CPI tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng 11, mức tăng cao nhất trong 9 năm qua. Thị trƣờng quốc tế tiềm ẩn những sự kiện biến động lớn, gia tăng thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam.

Đặc biệt, dịch viêm phổi cấp COVID-19 phát sinh diễn biến phức tạp và lan rộng từ giữa quý I/2020 đƣợc dự đốn sẽ có thể gây thiệt hại trên diện rộng đến

kinh tế thế giới và nhiều quốc gia nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ý… Nền kinh tế Việt Nam đứng trƣớc nguy cơ kép khi nguồn cung cho sản xuất khan hiếm đồng thời cầu cũng giảm. Trong các kịch bản đánh giá tăng trƣởng kinh tế Việt Nam với giả thiết dịch COVID-19 đƣợc khống chế trong quý I-II/2020, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ giảm mức dự báo tăng trƣởng GDP năm 2020 xuống còn 5,96% - 6,25%, thấp hơn so với mục tiêu 6,8% ban đầu. Một số ngành, lĩnh vực, khách hàng chịu tác động tiêu cực ngay bởi dịch bệnh có thể tiềm ẩn rủi ro ảnh hƣởng tới Ngành Ngân hàng, điển hình nhƣ du lịch, kinh doanh dịch vụ lƣu trú, xuất khẩu nông - thủy sản, vận tải hàng không, vận tải biển, dệt may, dầu khí, cao su, hàng tiêu dùng... Đầu tƣ FDI và xuất nhập khẩu chịu áp lực giảm do tác động của dịch bệnh kéo dài, những con số định hƣớng mục tiêu về cán cân thƣơng mại cũng nhƣ điều kiện thuận lợi để dòng vốn FDI và FII vào Việt Nam sẽ cần đƣợc quan sát kỹ lƣỡng hơn theo những diễn biến cụ thể của dịch COVID-19 trong thời gian tới. Tỷ giá USD/VND trong nƣớc dự kiến sẽ có nhiều biến động với biên độ giao dịch lớn hơn khi nhiều biến số xảy ra trên thị trƣờng

2.3.1.2.Pháp luật

Hiện này Vietinbank Hà Nam vẫn tuân thủ theo luật pháp ban hành của Quốc hội Việt Nam gồm:

- Nghị định 163/2006/NĐ-CP 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm - Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 16/06/2010

- Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16/06/2010

- Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm

- Nghị định 22/2006/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nƣớc ngồi tại Việt Nam

- Luật bảo hiểm tiền gửi ngày 13/6/2012

- Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt - Nghị định 22/2013/NĐ-CP về thanh toán bằng tiền mặt

- Nghị định 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

- Nghị định 16/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

2.3.1.3.Công nghệ

Hệ thống CNTT của VietinBank thuộc quy mô lớn, triển khai nhiều SPDV mới trên nhiều nền tảng CNTT, thay đổi cấu hình thƣờng xuyên hơn, kết nối với nhiều hệ thống đối tác hơn. Chính vì vậy, cơng tác đảm bảo an tồn bảo mật giao dịch, dữ liệu của Ngân hàng luôn đƣợc coi là then chốt khi triển khai các hệ thống CNTT nhằm đem lại sự tin cậy cho khách hàng. VietinBank luôn chủ động thƣờng xuyên đánh giá rủi ro an ninh, an toàn trên toàn hệ thống, đồng thời triển khai nhiều biện pháp kiểm soát rủi ro nhƣ:

Tăng cƣờng nâng cao năng lực cho cán bộ chun trách, thơng qua các khóa học do NHNN, Bộ Thơng tin và Truyền thông hay các đối tác tổ chức;

Tăng cƣờng phối hợp, trao đổi với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chuyên trách về an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cũng nhƣ các công ty bảo mật tại Việt Nam và trên thế giới;

Thƣờng xuyên theo dõi cập nhật các sự kiện an tồn thơng tin trên thế giới, trong nƣớc để có các hành động kịp thời;

Xây dựng và chuẩn hóa hệ thống giám sát các sự kiện bảo mật (SIEM) trong hệ thống CNTT của VietinBank để có thể giám sát tập trung các hệ thống bảo mật đơn lẻ, phát hiện sớm các nguy cơ để có hành động xử lý kịp thời;

Thực hiện đánh giá, nhận diện rủi ro bảo mật thông tin, vận hành khai thác đối với các SPDV trƣớc khi xây dựng để triển khai biện pháp kiểm soát phù hợp;

Đánh giá bảo mật tất cả các hệ thống, dịch vụ ngân hàng điện tử và các hệ thống trọng yếu trƣớc khi cung cấp cho khách hàng;

Triển khai các giải pháp bảo đảm sẵn sàng của các hệ thống CNTT, đồng thời diễn tập chuyển hệ thống sang trung tâm dữ liệu dự phòng thảm họa để đảm bảo hệ thống sẵn sàng hoạt động khi xảy ra thảm họa tại trung tâm dữ liệu chính;

Triển khai, áp dụng tiêu chuẩn Chƣơng trình An ninh Khách hàng (CSP) cho hệ thống SWIFT, ISO27001:2013 cho hệ thống Internet Banking (ngân hàng điện tử), Bộ Tiêu chuẩn Bảo mật Dữ liệu Thẻ Thanh Toán (PCI-DSS) cho hệ thống thẻ;

Văn bản hóa, triển khai các quy trình, chính sách bảo mật: đánh giá bảo mật, xử lý sự kiện bảo mật…;

Triển khai hệ thống truy cập Internet tập trung với công nghệ tiên tiến hơn; Nghiên cứu, triển khai, áp dụng giải pháp xác thực sinh trắc học trong các giao dịch tại quầy và thiết bị di động;

2.3.2.Thị trường

2.3.2.1.Đối thủ cạnh tranh

Trong những năm qua, mặc dù áp lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Nam rất cao, nhƣng ngân hàng VietinBank Hà Nam vẫn đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao so với tốc độ tăng trƣởng trung bình của tồn ngành trong hai lĩnh vực huy động vốn và cho vay tổ chức kinh tế, dân cƣ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà nam (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)