ĐVT: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
So sánh (%) TĐ PTBQ
(%) 2018/2017 2019/2018
1 Theo loại tiền gửi
(tỷ đồng)
1.1 Nội tệ 2.374 3.103 3.992 130,71 128,65 129,67
1.2 Ngoại tệ (quy đổi
VNĐ) 1.057 1.368 1.510 129,42 110,38 119,52
2 Theo thời gian (tỷ đồng) 2.1 Không kỳ hạn 1.038 1.973 2.383 190,08 120,78 151,52 2.2 Có kỳ hạn 2.393 2.498 3.119 104,39 124,86 114,17 3 Theo thành phần kinh tế (tỷ đồng) 3.1 Tiền gửi khách hàng DN lớn 213 187 264 87,79 141,18 111,33 3.2 Tiền gửi khách hàng DNNVV 674 908 1.217 134,72 134,03 134,37
3.3 Tiền gửi dân cƣ 2.544 3.376 4.021 132,70 119,11 125,72
Tổng nguồn vốn huy
động 3.431 4.471 5.502 130,31 123,06 126,63
Nguồn: Phịng kế tốn
* Phân theo loại tiền tệ:
Theo cách phân loại này thì nguồn vốn đƣợc huy động bằng đồng nội tệ luôn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số nguồn vốn huy động đƣợc và có xu hƣớng tăng lên trong 3 năm qua. Tốc độ phát triển bình quân của vốn nội tệ trong 3 năm qua là 129,67% (tăng 29,67%). Nguồn vốn nội tệ là nguồn huy động vốn chủ yếu của ngân hàng do đó ngân hàng cần có các chính sách ƣu đãi lãi suất tiền gửi, nâng cao các chƣơng trình khuyến mãi để thu hút nhiều khách hàng gửi tiền tại ngân hàng.
Đối với nguồn vốn ngoại tệ thì nguồn này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn huy động và có sự tăng trƣởng khơng đều trong 3 năm. Nhìn chung, trong 3 năm 2017 – 2019 nguồn vốn ngoại tệ huy động đƣợc tăng với TĐPTBQ 119,52%.
Phân loại nguồn vốn theo thời gian:
nguồn vốn cho vay. Tính ổn định và lâu dài của nguồn vốn cũng phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền của khách hàng. Trong 3 năm qua, nhờ có sự linh hoạt về lãi suất và loại hình dịch vụ mà nguồn vốn huy động đã khơng ngừng tăng lên.
- Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động đƣợc và có xu hƣớng biến động qua các năm. Nhìn chung, nguồn vốn có kỳ hạn có xu hƣớng tăng với TĐPTBQ đạt 114,17%.
Nguồn vốn có kỳ hạn ln chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Đây là ƣu điểm lớn của Chi nhánh trong công tác huy động vốn, vì loại tiền gửi có kỳ hạn thƣờng rất ổn định, là nguồn tài trợ chính cho nhu cầu vay vốn trung và dài hạn. Chi nhánh cần có chính sách phù hợp để tăng huy động từ nguồn này.
- Nguồn vốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hƣớng tăng dần qua các năm với TĐPTBQ đạt 151,52%.
* Phân theo thành phần kinh tế:
-Tiền gửi dân cƣ: Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng vì thực tế nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ tƣơng đối lớn. Để thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm trong dân cƣ, đẩy mạnh tính cạnh tranh với các ngân hàng khác, Vietinbank Hà Nam đã sử dụng nhiều biện pháp mềm dẻo và linh hoạt. Ngân hàng đã đƣa ra nhiều phƣơng thức huy động vốn đa dạng, đặc biệt với việc điều chỉnh lãi suất nhiều mức phù hợp với từng yêu cầu nguyện vọng và khả năng tài chính của khách hàng. Qua bảng 2.6 ta thấy nguồn vốn huy động đƣợc từ tiền gửi dân cƣ trong 3 năm qua tăng với tốc độ 125,72%
Đánh giá: Qua các năm tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng mạnh là kết quả của việc quán triệt và triển khai các giải pháp thúc đẩy huy động vốn nhƣ: chính sách lãi suất linh hoạt, nhạy bén theo sát diễn biến thị trƣờng, đa dạng hóa các hình thức huy động,…Việc tăng lên của nguồn vốn huy động đã tạo điều kiện cho ngân hàng Vietinbank Hà Nam mở rộng hoạt động cho vay các chủ thể trong nền kinh tế.
2.2.1.2.Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động đƣợc thể hiện ở bảng 2.7: