“the little đà lạt” Sao có thể bỏ qua được hồ yên Trung

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 29 - 30)

Sao có thể bỏ qua được hồ yên Trung khi đã đến Quảng yên chứ! những con

đường uốn lượn duyên dáng với hai hàng thông mã vỹ cao vút đậm chất điện ảnh dẫn đến một hồ nước yên bình, xanh và cịn khá hoang sơ, khơng khỏi khiến người ta nhớ đến Đà Lạt. Mà chẳng khác mấy đâu, cái màu xanh ấy, cái mùi hương mát lành ấy của “phấn thông vàng”! hồ yên Trung nằm trọn trong một thung lũng có đồi núi bao quanh soi bóng. giữa hồ nổi lên hai hịn đảo, một lớn, một nhỏ được người dân gọi là đảo con Rùa. Phía bắc của hồ là dãy đồi núi có tên là Con Xà (đồi Rắn) chạy song song với núi yên Tử. Phía nam là những đồi thấp hơn, tiện cho khách du lịch đến vãn cảnh.

nếu đi cùng “người ấy” thì chỉ cần dựa vào vai nhau mà ngắm hồ là đã quá đủ cho một ngày thư thái. nếu ưa rộn ràng hơn cùng một nhóm bạn, hãy chuẩn bị chút “đồ nghề” rồi gom quả thông, lá thông mà làm một tiệc nướng gọn nhẹ (tất nhiên không được phép quên các quy tắc phịng cháy, chữa cháy và bảo vệ mơi trường). Chắc chắn sẽ là một trải nghiệm cực kỳ thú vị.

Sơn, một bạn trẻ người địa phương, nói với tơi rằng, chỉ rất gần đây người dân địa phương mới nghĩ đến chuyện khai thác du lịch. Có thuyền nan với giá cho thuê chỉ vài chục ngàn đồng mỗi giờ để ta lướt mái chèo “lãng du” trên mặt hổ yên ả, dạo chơi đảo Rùa. Cũng có thể thuê xe đạp nếu không muốn tản bộ. nhưng cũng chỉ mới sơ khai có thế thơi. Ở nhiều góc, hồ yên Trung vẫn nguyên sơ như tự ngàn năm xưa vẫn thế…

30 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002)

Nhìn về thượng nguồn sông Hương, sẽ thấy một ngọn núi cao sừng sững giữa mây trời, đó chính là Kim Phụng.

ĐăNG TuYêN

Thuộc địa phận xã hương Thọ (thành phố huế), ngọn núi này được xem là “chủ sơn” của cố đô huế, được vua Minh Mạng khắc vào Cửu đỉnh. Là một danh thắng xứ huế, nhưng với chiều cao gần 430m và được mệnh danh là ngọn núi cao nhất huế, không phải ai cũng đủ quyết tâm để leo lên núi Kim Phụng. Ở độ cao lý tưởng, khơng khí nơi đây trong lành, mát rượi, hội tụ thảm thực vật nhiệt đới đa dạng, đặc biệt là loài chim chào mào nổi tiếng với tiếng hót thánh thót, du dương. Dân chơi chào mào đều thừa nhận, loài chim trên núi cao này là “giọng chim hay nhất của huế”, tên gọi Kim Phụng có vẻ như ít nhiều gắn bó với lồi chim q.

nằm ở phía Tây nam, Kim Phụng như là hậu cảnh của xứ huế và phá Tam giang chính là tiền cảnh cho mảnh đất kinh thành xưa. ngồi tên Kim Phụng, núi cịn có ít nhất 5 tên gọi, đó là núi Thương (Thương Sơn) hay Thiên Dữu trong sách vở, là hòn Đốn hay Đụn trong cách gọi của dân vùng nông thôn xung quanh, núi Chúa theo cách gọi của dân miền biển từ xa vọng về. Dù

với tên gọi nào, mỗi khi nhắc đến, hầu hết người dân huế đều chỉ đích danh ngọn núi, nổi bật giữa sơng nước, mây trời nơi thượng nguồn dịng sơng hương thơ mộng.

Với những người thích khám phá các điểm đến ở vùng núi thì Đà Lạt ln là điểm du lịch lý tưởng. Tuy nhiên, với sự ưu đãi của thiên nhiên, huế cũng khơng thiếu các điểm đến có thể check-in như một phiên bản của Đà Lạt: đồi Thiên An, đồi Vọng Cảnh, hồ Sơn Thọ, hay xa hơn là miền cao A Lưới; nhưng với Kim Phụng, sẽ là một cảm giác rất khác. Ở Kim Phụng, bạn có thể chiêm ngưỡng một khoảng khơng gian thật sự n tĩnh, hữu tình với tiếng chim hót thánh thót, những thảm thực vật nhiệt đới, những rừng cây xanh rợp bóng mát, khung cảnh nên thơ xen lẫn trong những

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)