Ngày đông ăn bánh đúc đổ sàng…

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 53 - 54)

XaNh NGuN

Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) • 53 Cơng đoạn ủ men rất quan trọng,

được cho là tạo lên sự thành cơng cho rượu ngơ. Thường thì ủ men kéo dài từ 12 - 15 ngày, nếu ủ chưa đủ thời gian tinh bột trong hạt ngô chưa ngấm hết, như vậy rượu sẽ không được thơm. Sau khi được ủ men, ngô sẽ được cho vào thùng gỗ và bắt đầu chưng cất trên bếp. người ta đặt phía dưới và phía trên thùng gỗ một cái chảo nhơm đựng nước, chảo tiếp giáp với ngọn lửa thì ln ln nóng, nhưng chảo ở trên thùng phải ln ln lạnh, nếu nước nóng phải thay nước khác, có như vậy mới chưng cất được rượu. Thường thì để nấu được một nồi rượu ngô 20kg phải mất 7 đến 8 giờ đồng hồ.

Cách mời rượu của đồng bào h’Mơng cũng là nét văn hóa đặc trưng nơi đây. Để mời khách uống rượu ngô mừng năm mới, gia chủ rót rượu đầy sóng sánh cái bát trên tay, uống một ngụm trước rồi bắt đầu chuyền tay nhau lần lượt mời khách, cùng với đó là những lời chúc cho một năm mới tốt đẹp.

Xã Suối giàng đang khôi phục tục nấu rượu ngô của đồng bào h’Mơng bằng cách vận động những gia đình biết cách nấu rượu ngô truyền dạy lại cho các hộ khác, để rượu ngô không chỉ là sản phẩm mang đậm bản sắc dân tộc được dùng trong sinh hoạt mà còn là mặt hàng được bán rộng rãi ra thị trường.

“uống rượu ngơ khó say lắm! Rượu chỉ làm cho người ta vui cái bụng, ấm cái người, làm gì cũng khỏe thơi”... - ơng Sổng A nụ cười vui vẻ. Bạn chỉ có thể cảm nhận được điều đó nếu đến Suối giàng khi hoa mận hoa đào nở trắng rừng vào những ngày cuối đông, đầu xuân, được nhấm nháp rượu ngô Suối giàng, cùng ngân nga hát và cảm nhận sự thay đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân h’Mông giữa vùng cao lạnh ngát …

54 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002)

Chợ Thủ Thừa (thuộc thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) nằm bên bờ kênh cùng tên, do ông Mai Tự Thừa lập ra vào những năm đầu thế kỷ 19. Trong ký ức người dân địa phương, chợ Thủ Thừa là ngôi chợ lớn, sầm uất. Khu nhà lồng chợ được xây dựng năm 1929, rộng hơn 300m2. Chợ lợp mái tơn có bốn cửa trơng ra bốn hướng, cửa chính theo hướng Đơng nam có đắp nổi năm xây dựng. Trong nhà lồng chủ yếu bán vải vóc, đồ điện gia dụng và kim hoàn. Vào mùa tựu trường, những đứa trẻ như tôi thường rất vui mừng khi được ba mẹ đưa đến đây mua đồng phục, thường mỗi đứa được một bộ, đứa nào nhà khá giả thì được hai, ba bộ đồ mới.

Xa quê nhiều năm nhưng đến giờ tơi

hai bên hơng nhà lồng chợ có 2 dãy kios. Dãy bên đường Trưng Trắc bán vải, giày dép và hàng gia dụng. Dãy bên đường Trưng nhị bán đường, đậu, vàng mã và trầu cau. Trong khu này có một tiệm chè nhỏ của cơ chú Mười Sâm, lúc nào cũng đông khách, hầu như ai đi chợ cũng ghé tiệm chè, vừa ăn vừa ngắm người ra vào chợ. Bác Ba tơi bán bánh mì cũng bên mặt đường này. nhiều người gọi xe bánh mì của bác là “Bánh mì chan dì hai”, gọi theo thứ của bác trai. Bác có bán bánh mì thịt nhưng nhiều người, nhất là đám học trò tụi tơi, chỉ thích bánh mì chan của bác vì nước sốt chan của bác rất ngon và vì nó rẻ, chỉ 500 đồng nửa ổ thêm đồ chua, dưa leo… Xéo bên kia đường, ngay góc vẫn nhớ những sạp trái cây màu sắc vui

mắt tọa lạc ngay trước mặt chính của nhà lồng chợ. Trái cây được tuyển lựa kỹ càng, giá cao hơn các sạp trong chợ. Ai sành ăn hoặc muốn mua làm mâm quả cưới hỏi đều đến đây. Xen giữa mấy sạp trái cây là sạp bánh bị da lợn của cơ mắt kiếng con gái bà hai Dần. Bánh bị của cơ ngon đặc biệt nhờ nước cốt dừa béo ngậy, giá mắc hơn nhiều chỗ khác nhưng vẫn nhiều người mua. Bên trái mặt tiền nhà lồng là quán phở bò Mười Tân, tiệm phở ngon ở chợ Thủ Thừa, nay vẫn còn. Cũng trong khu vực này cịn có tiệm vàng Kim ánh. Đây là tiệm vàng nổi tiếng nhất thị trấn, hầu như ngày nào cũng có người mua kẻ bán và nghe đâu tiệm nay đã sang chủ khác.

1

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)