Khang A Tủa, người sáng lập dự án ná nả (phiên âm từ hai từ “nav nam” trong tiếng h’Mông, nghĩa là “Mẹ ơi”) nhằm tăng thu nhập và sự tự chủ từ những trải nghiệm kinh doanh cho các bà mẹ người h’Mơng, trong đó có các sản phẩm thổ cẩm. Anh cũng là một trí thức trẻ người h’Mơng nên hiểu biết rất thấu đáo về văn hóa dân tộc mình. Theo anh, vài năm gần đây nhiều bút vẽ sáp ong mới được cải tiến, cũng có cả những chiếc máy in luôn các họa tiết cơ bản giúp Thái có bảy màu sắc như màu sắc cầu vồng. Tất cả
đều được nhuộm bằng cây, hoa, lá, rễ, củ lấy trong rừng. Chỉ thêu là sợi bông hoặc tơ tằm nhuộm màu thực vật. hoa văn thêu của người Thái thường bao gồm hình động vật (con rái cá nằm, con rắn, con khỉ, con bướm, con công, con voi, con ngựa, con rồng, con nai); thực vật (rau dớn, lá dừa, hoa đoóc đâm) và các hoa văn khác như mặt trời, ngôi sao, dàn treo chiêng... nét đặc biệt của những tấm thổ cẩm người Thái là thêu mặt bên phải nhưng khi mặc thì mặc bên trái, hoa văn hiện rõ nét ở mặt trái của vải.
Sự độc đáo của thổ cẩm Thái còn thể hiện ở việc nhuộm màu bằng thực vật bản địa. Các tác giả của cuốn “Cây nhuộm truyền thống của người Thái đen tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, 2012” đã xác định được 30 loài thực vật thuộc 22 họ được đồng bào Thái đen tại Sơn La sử dụng để nhuộm màu. nghề dệt của người Thái rất nổi tiếng ở Tây Bắc, trẻ em gái người Thái từ 6, 7 tuổi đã được bà, mẹ dạy cách trồng bông dệt vải và làm piêu. Có lẽ vì vậy mà tri thức và kinh nghiệm của họ trong việc nhuộm vải rất đặc sắc. “Chúng tôi đã điều tra và ghi nhận người Thái đen ở xã Chiềng Bôm, xã Chiềng Ly của huyện Thuận Châu biết cách sử dụng từ 3 - 4 loài thực vật cho màu chàm. Điều này rất đặc biệt và là ghi nhận mới trong nghiên cứu tri thức về cây nhuộm ở Việt nam. Theo các điều tra trước đây thì người dân tộc thiểu
60 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002)
vững hoặc các nhà thiết kế thế hệ xanh, là giúp đỡ các nghệ nhân người dân tộc ít người bằng việc hỗ trợ họ tìm tòi các phương pháp vận dụng và kết hợp sáng tạo để làm ra những sản phẩm hấp dẫn hơn mang thị hiếu hiện đại mà không bị ảnh hưởng đến truyền thống. Song song với đó là giáo dục người tiêu dùng về tầm quan trọng của chất liệu truyền thống trong việc góp phần bảo tồn nguồn lực lao động địa phương, từ đó, giúp giảm thiểu việc di cư đến các thành phố lớn, tránh được sự bùng nổ dân số đô thị đang tăng vọt những năm qua đồng thời duy trì được sự đa văn hóa của đất nước.
tiết kiệm cơng sức gấp vài lần. Tuy nhiên, nếu dùng thang đo sáng tạo và cá tính thì cách làm truyền thống, thủ cơng vẫn là cách truyền tải tốt hơn, ít gây hại mơi trường hơn. Tủa phân tích: “Để làm một chiếc váy thủ công, đầu tiên phải đi trồng cây lanh hoặc cây bông, nuôi tằm rồi thu hoạch lanh, bông để kéo ra sợi, kết sợi và dệt vải. nếu không dệt được đủ dùng thì phải bán gà, bán lúa, bán ngơ đã ni mua vải về. Khi có vải mới bắt đầu tính xem đoạn nào vẽ sáp, đoạn nào thêu làm chân váy, đoạn nào dư thì để làm quả pao chơi trong hội tết. Mọi công đoạn đều do mình trực tiếp làm, làm cả năm mới xong cho mỗi thành viên trong nhà một bộ trang phục thì ai mặc cũng phải trân trọng, phải giữ gìn và dĩ nhiên là hạn chế xả thải hơn so với đi mua những bộ quần áo may công nghiệp”.
Cũng theo đuổi triết lý làm thời trang bền vững, với Vũ Thảo, chủ thương hiệu Kilomet109, mỗi sản phẩm đều có rất nhiều chuyện kể. “Bằng việc kể lại quá trình làm chất liệu, thiết kế như gặt lanh, gieo chàm, ủ chàm, lượm củ nâu trong rừng già, cán vải lanh, vẽ sáp ong hay đơn giản là kể chuyện chân dung các nghệ nhân... chúng tôi đã làm một công nhiều việc. Vừa kết nối người tiêu dùng với sản phẩm thiết kế, với người chế tác, nơi chế tác, các thành phần trong quá trình chế tác, vừa gián tiếp tôn vinh nét đẹp cũng như sự đa dạng của các nghề thủ công ở Việt nam đồng thời đề cao giá trị sản phẩm. nhiều lời cảm ơn từ khắp nơi trên thế giới đã gửi về cho chúng tơi vì khả năng lưu trữ văn hóa, bản sắc địa phương, tộc người trong nguyên liệu, trong thiết kế của các sản phẩm”.
Để giữ gìn văn hóa bản địa, theo bà Thảo, có một cách tiếp cận mới của nhiều thương hiệu bền
Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) • 61