buổi họp tổ chức nhanh chóng trước khi trời mưa bão…
Bà Đỗ Thị Thanh huyền, người sáng lập và là giám đốc của Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên gaia, xúc động chia sẻ: “năm 2021 với vô vàn biến số cũng chính là thời điểm chúng tơi thấu hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa thực tiễn của những điều gaia đã và đang làm. Mỗi ngày, câu hỏi gaia nhận được nhiều nhất chính là: Trồng rừng có liên quan gì đến đại dịch? nhiều người yên tâm cho rằng thiên nhiên đang được phục hồi trong dịch bệnh, càng đáng quan ngại hơn khi khơng ít người trong số chúng ta đã và đang hiểu sai nguồn gốc của đại dịch. Chúng ta đeo khẩu trang, tiêm vaccine và tin tưởng chính mình đang được bảo vệ tốt nhất. Sự thật, thiên nhiên - người mẹ vĩ đại, lá chắn sức khỏe của cả nhân loại đã và đang phải hứng chịu những hậu quả nặng nề từ Covid-19, mà những con số khổng lồ từ lượng khẩu trang và rác thải y tế chỉ là
Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) • 35 các lồi động vật hoang dã, đặc biệt là các
loài quý hiếm. Tùy khả năng, mỗi người có thể đóng góp một hoặc nhiều cây cho từng khu rừng mà mình u thích. hiện nay, gaia đang đẩy mạnh trồng rừng đầu nguồn tại nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam, như Vườn quốc gia Bạch Mã, Vườn quốc gia Bến En, Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên… ngay sau khi số tiền ủng hộ được chuyển khoản, tên và lời nhắn của người đóng góp sẽ xuất hiện tại các khu rừng trên website gaia. Sau đó, gaia sẽ tiến hành trồng rừng và báo cáo công khai về khu rừng cho mọi người biết và tiếp tục đóng góp.
Mỗi cây xanh được kiến tạo hơm nay sẽ trở thành những rừng cây kỳ diệu, có tác động cải thiện chức năng sinh thái rừng, lọc sạch khơng khí, chống sạt lở, giảm thiệt hại bão lũ, ứng phó với biến đổi khí hậu... trị giá tới 4,5 tỷ đồng trong vịng 50 năm tới. Đây chính là quà tặng cho tương lai, góp phần dệt nên lá chắn vững vàng cho cả
hành tinh, thế hệ con cháu mai sau. Florence Williams, nhà báo, diễn giả người Mỹ chuyên về chủ đề môi trường, sức khỏe và khoa học, đã viết trong cuốn sách The nature Fix: Why nature Makes us happier, healthier, and More Creative (Thiên nhiên hàn gắn: Tại sao thiên nhiên làm chúng ta hạnh phúc hơn, khỏe mạnh hơn và sáng tạo hơn) rằng: Chúng ta cần những chuyến đi ngắn giữa thiên nhiên để kích thích các giác quan. Mọi người đều cần có chỗ trú ẩn sạch sẽ, yên tĩnh và an toàn giữa thiên nhiên trong thành phố. Tiếp xúc ngắn hạn với thiên nhiên có thể khiến ta bớt hung bạo, tăng độ sáng tạo, sẵn sàng cống hiến hơn, và cải thiện sức khỏe nói chung. Để ngăn cơn trầm cảm, cứ theo liều thuốc khuyên dùng của người Phần Lan, tức là ít nhất năm giờ mỗi tháng giữa thiên nhiên. Thế nhưng cũng như các nhà thơ, nhà thần kinh học và những người chạy bộ bên bờ sơng đã cho thấy, có những lúc ta cũng cần phải đắm mình sâu hơn, lâu hơn giữa thiên nhiên hoang dã để phục hồi sau những áp lực nặng nề, để tưởng tượng ra tương lai, và để trở thành con người văn minh nhất mà mình có khả năng trở thành”.
Để ai cũng có cơ hội được thiên nhiên hàn gắn, mỗi người hãy bắt đầu bằng việc trồng một cây!
Các nhà khoa học đưa ra thuyết địa tâm lý rằng: thiên nhiên nào con người ấy - nghĩa là môi trường sống ảnh hưởng đến tâm lý của con người. Cịn có cả một ngành sinh - dân tộc học (ethnobiology) chuyên nghiên cứu tri thức của các dân tộc về các loài cây dại và thú hoang trong mơi trường của mình. Và các nghiên cứu này chỉ ra rằng họ là những cuốn bách khoa từ điển sống về lịch sử tự nhiên, họ có từ riêng (trong ngơn ngữ bản địa của mình) để gọi từng lồi một trong số hàng ngàn hay hơn nữa các loài cây và thú, họ hiểu biết chi li tường tận về đặc tính sinh học, sự phân bố và công dụng tiềm tàng của các lồi đó.
Thời giAn TốT nhấT Để TRồng Rừng, PhụC hồi Và BẢO Vệ Thiên Chính Là ngAy BÂy giờ. Thời ĐiểM Phù hợP nhấT Để LAn TỏA những Thông ĐiệP Đúng Về nguồn gốC CủA DịCh Bệnh, Cùng nhAu Chung TAy hành Động Chính Là ngAy LúC này.
một phần nhỏ trong số đó. nếu chúng ta khơng thay đổi, không hành động ngay hôm nay để bù đắp thiên nhiên ngay lúc này, thì khơng chỉ thế hệ con cháu của chúng ta mà bất cứ ai cũng đều có thể trở thành nạn nhân tiếp theo tạo ra và hứng chịu những hậu quả nặng nề từ hàng loạt nguy cơ đại dịch mới”.
Dịch bệnh xuất hiện và hoành hành trong năm 2021 vừa là thách thức, lại cũng chính là hồi chng cảnh tỉnh để tất cả chúng ta cùng nhau ngẫm lại cách con người đối xử với thiên nhiên. Đâu là nguồn gốc của đại dịch, làm thế nào để ngăn ngừa dịch bệnh, đâu là chìa khóa để phịng trừ những đại dịch trong tương lai một cách bền vững… Tất cả những thực trạng, những câu hỏi hóc búa trên đã thơi thúc đội ngũ gaia không ngừng hành động để mang kiến thức và giải pháp đến gần hơn với cơng chúng. Trồng rừng chính là một trong những giải pháp thiết thực đó.
Chương trình góp 1 cây là góp rừng (http://bit.ly/gop1caylagoprung) là sáng kiến của Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên gaia nhằm kêu gọi doanh nghiệp, cộng đồng chung tay đóng góp, cùng trồng rừng đầu nguồn tại Việt nam để khôi phục hệ sinh thái, cải thiện chức năng của hệ sinh thái, tạo nơi sinh sống cho
36 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002)
Thảo vI
Đến xã Tiên hiệp (huyện Tiên
Phước, Quảng nam) hỏi rừng lim của anh nguyễn Đình hoa, ai cũng biết, bởi ở Quảng nam, khơng có mấy người đi trồng lim, lại trồng trên diện tích lớn như anh.
Rừng lim của anh hoa được tạo dựng từ năm 2010. Thời gian đó, thấy nhiều người vào rừng tìm và chặt phá lim, anh hoa nảy ra ý nghĩ mình có đất rộng, sao khơng thử trồng loại gỗ quý hiếm này? nghĩ là làm. 20.000 cây lim xanh, giá 15.000 đồng/cây được anh mua về trồng trên khu đất rộng 8ha của mình. Để cây có thể phát triển tốt lúc còn nhỏ, anh trồng lim xanh xen kẽ với keo nhằm tạo bóng mát cho lim. “Khi lim phát triển ổn định và cao khoảng 1m, tôi thu hoạch keo cho cây lim phát triển nhanh hơn, cũng là cách lấy ngắn nuôi dài”, anh hoa chia sẻ.
gần 11 năm chăm sóc, rừng lim của anh hoa giờ đây đã xanh ngắt, rợp bóng. nhiều cây cao đến 20m, đường kính 30cm. Anh cho biết rừng lim có ba tầng, loại lá non ở tầng trên cùng mới ra màu đỏ, lá ở giữa thì màu xanh lục và tầng dưới cùng xanh đậm. “Mỗi năm tôi làm cỏ 2 lần để chân rừng được thông thống. Khơng giống nhiều loại cây khác, cây lim khi đến mùa không rụng hết lá mà chỉ rụng rải rác nên lúc nào khu rừng cũng rậm rạp”, anh hoa cho biết.
Từ 20.000 cây ban đầu, đến nay, qua một vài lần bị bão giông quật gãy và sâu
bệnh tàn phá, rừng lim của anh hoa đã thu hẹp còn 4ha với khoảng 7.000 cây.
Để phát triển kinh tế trong thời gian chờ lim đến lứa thu hoạch, anh hoa trồng xen chuối, cây ăn quả trong rừng lim, hàng tháng anh thu được khoảng 10 triệu đồng. ngoài những loại cây ăn trái trồng xen, rừng lim cịn mang lại cho anh món lợi khác, đó là nấm lim xanh, loại nấm chỉ mọc và sinh trưởng trên những gốc lim đã chết. Anh hoa cho biết trước đây anh có bệnh về gan, nghe nhiều người mách bảo, anh thường phải vào rừng tìm loại nấm mọc trên gốc cây lim đã chết để uống. Việc đi tìm nấm rất khó khăn vì theo anh, nấm mọc trong rừng tự nhiên khơng nhiều, khó kiếm trong khi có rất nhiều người cùng đi tìm nấm về bán cho thương lái vì giá bán loại nấm này khá cao, có lúc lên đến vài triệu đồng một ký. “Khi trồng lim, tơi nghĩ có rừng lim khơng chỉ để thu hoạch gỗ mà cịn có thể chừa lại gốc cho nấm mọc, khỏi phải mất cơng đi tìm nữa”, ơng hoa nói. hiện tại, với rừng lim 4ha, gia đình anh thu được khơng ít nấm sau mỗi mùa, nhờ đó, thu nhập từ rừng lim của gia đình anh ngày một cao hơn.