“văn hóa rượu” trong đời sống người miền nú

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 51 - 52)

đời sống người miền núi

Có thể thấy rằng, rượu và rượu Tà vạk nói riêng là thức uống quen thuộc trong mọi sinh hoạt của các tộc người miền núi khu vực Trường Sơn. Đó vừa là phương tiện chuyển tải lịng thành kính của con người trong nghi lễ, vừa là chất xúc tác không thể thiếu trong môi trường và không gian tiếp xúc với thần linh, đồng thời cũng là chất men gây hưng phấn, tạo sự cảm thông cởi mở, gắn kết những cá nhân trong cuộc sống cộng đồng.

Tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng cồng trong men nồng Tà vạk là những gì mà các tộc người miền núi cảm thấy cần thiết như một phần chất liệu dệt nên cuộc sống, là những giây phút thăng hoa, tìm lại sự cân bằng trong cuộc đấu tranh sinh tồn trước thiên nhiên đầy thử thách. “Lật ngửa cồng

ra, đổ cho đầy rượu. Lật ngửa chiêng ra, sắp cho đầy thịt. Mời yàng về, ăn với bản làng. Cho con suối nhiều nước, cho mưa về ngô lúa xanh”…

Đến với các bản làng miền núi, uống rượu Tà vạk, ngắm nhìn hình tượng cây Tà vạk, Tà đin được khắc vẽ trên cột cái, xà ngang… dưới mái nhà chung, chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của một loài cây hoang dã, từ bao đời đã gắn bó mật thiết với đời sống thường nhật của các tộc người miền núi Trường Sơn.

người Cơ tu thu hoạch rượu Tà vạk.

người Tà ôi lấy rượu Tà vạk

52 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) L àng nghề ViệT: RƯợu TRuyền Thống L àng nghề ViệT: RƯợu TRuyền Thống

52 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002)

Người dân tộc h’Mơng đặt cho

vùng đất này cái tên Suối giàng với ý nghĩa Suối lên trời, là mảnh đất được mẹ thiên nhiên ban tặng để những nàng tiên trời xuống vui chơi thỏa thích. Du khách đến đây đều cảm thấy khí hậu như một Sa Pa thu nhỏ, “mây vờn nắng nhạt quanh năm”. những ngôi làng của người h’Mông ẩn khuất sau đồi chè cổ thụ Shan Tuyết vài trăm năm tuổi với thân cây nhuộm màu trắng mốc. Mỗi khi chiều buông, những làn mây trắng từ đỉnh núi cao thẳm sà xuống dưới chân đồi như một dịng suối mờ sương. Du khách sẽ ln xt xoa vì cái lạnh tê tái, nhưng sẽ hừng hực lại khi được nhấm nháp ngụm rượu ngô - thứ không thể thiếu trong bất cứ ngôi nhà nào của người h’Mông. Rượu ngô giúp người h’Mông luôn khỏe khi lao động sản xuất, ấm người khi đi ngủ. Khách đã đến nhà, thế nào cũng được chủ mời rượu. Mà đã được mời thì khơng thể từ chối, bởi “gặp người là gặp bạn. gặp bạn là gặp rượu. gặp rượu là gặp nhau”…

gia đình ơng Sổng A nụ là một trong những gia đình người h’Mơng đầu tiên làm du lịch, những ngày đầu xuân gia đình ơng ln rất đơng du khách. họ đến để được cảm nhận cái rét “cắt da cắt thịt” đặc trưng của núi rừng Tây Bắc mà người h’Mông ở đây đã quen từ thủa lọt lịng. họ

Có độ cao 1.300m và quanh năm mây phủ, xã Suối giàng (huyện Văn Chấn, yên Bái) mùa nào cũng đẹp, nhưng ấn tượng nhất có lẽ vẫn là những dịp đầu xuân. người dân nơi đây tổ chức lễ cúng nhằm tôn vinh cây chè cổ Shan tượng nhất có lẽ vẫn là những dịp đầu xuân. người dân nơi đây tổ chức lễ cúng nhằm tôn vinh cây chè cổ Shan Tuyết Suối giàng, gắn với đó là các hoạt động văn hóa, văn nghệ, ẩm thực nhằm tơn vinh nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc h’Mơng. Đến Suối giàng, du khách được ở trong những ngôi nhà gỗ Pơ Mu, được uống rượu ngơ,

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)