Đình rừng muỗi và Cơng CuộC Chống ngoại xâm

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 61)

CuộC Chống ngoại xâm Thời kháng chiến chống Pháp, đình Rừng Muỗi là nơi tụ họp, bàn bạc kế hoạch chống giặc. Không chỉ là căn cứ hoạt động của ủy ban Kháng chiến hành chính xã Tân Mỹ và Quận ủy Đức hịa, đây cịn là nơi trú đóng tạm thời của lực lượng kháng chiến quận Củ Chi. Tháng 04/1947, sau khi bị lực lượng kháng chiến phục kích tại ngã tư Tân Mỹ để chặn việc vận chuyển đường từ nhà máy đường hiệp hòa về Sài gòn, lính Pháp cho quân bắn phá làng và đốt phá đình Rừng Muỗi. Lần thứ 4 ngơi đình được người dân Tân Mỹ xây dựng lại.

Đến thời chống Mỹ, đình Rừng Muỗi tiếp tục là nơi hội họp, liên lạc, là trạm trung chuyển vũ khí, lương thực,tiếp tế và ni chứa thương binh. ngày 31/12/1961, tại đình thần Rừng Muỗi, huyện ủy Đức hòa

Khoảng năm 1820, làng Tân Mỹ

(nay thuộc ấp Chánh, xã Tân Mỹ, huyện Đức hòa, tỉnh Long An) được xác lập trong địa bạ triều nguyễn là một trong 74 thôn, phường của tổng Long hưng huyện Tân Long thuộc phủ Tân Bình tỉnh gia Định. Cư dân trong làng được cho là đã đến vùng đất này từ cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.

Theo ghi chép của làng, họ nguyễn và họ Võ là hai dòng họ đến vùng đất này từ thuở ban đầu, trong đó, ơng nguyễn Văn Miêng và Võ Văn Sót là hai người có cơng khai khẩn, mở làng. Trong quá trình khẩn hoang, nhận thấy giữa vùng đầm lầy bưng trấp toàn cỏ năn, cỏ lác có khu gị cao, hai ơng đã cùng dân làng đem nhiều loại gỗ quý (sao, dầu) và cây ăn quả trồng ở đó. Cây cối phát triển dần thành rừng. Chim chóc, thú hoang và đặc biệt là muỗi mịng tụ về nhiều vơ số kể. Dựa vào đặc điểm ấy, dân làng gọi khu rừng là rừng Muỗi.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)