Chợ thủ thừa Nhớ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 54 - 56)

ĐỖ mINh TIếN

Chợ Thủ Thừa tọa lạc ngay khu vực giáp nước của kênh Thủ Thừa nối liền

hai dịng sơng sinh đơi Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây. Từ xa xưa, ghe thuyền từ miền Tây Nam bộ đến Gia Định - Sài Gịn và ngược lại, đều dừng ở ngơi chợ này để mua thêm gạo, mắm, nghỉ ngơi

chờ con nước hoặc đợi nhiều ghe thuyền kết thành đoàn cùng đi để tránh nạn Bối Ba Cụm(*). Là chốn dừng chân của nhiều người nên đây cũng là nơi nảy sinh nhiều mối tình giữa trai thương

hồ với gái chợ quê. “Bây giờ tui hỏi thiệt mình/Thuyền bn đã vậy, thuyền tình thì sao?”

nhà lồng chợ cũ. nhà lồng chợ mới.

54 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) Ký ứC Quê hƯƠng Ký ứC Quê hƯƠng

Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) • 55 tưởng. Con gái ơng Tư là cơ Bích Chi, vận động viên bóng chuyền trong đội tuyển của Dệt Long An nổi tiếng một thời.

Chợ giáp Tết là những ngày chợ đông đúc và nhộn nhịp nhất, mà đông nhất là mấy sạp bán thịt heo vì nhà nào, dù nghèo khó đến mấy, cũng muốn có nồi thịt kho tàu cúng ơng bà ba ngày Tết. những sạp bánh kẹo, đường đậu bày bán thêm mứt Tết. nhiều nhà vườn mang vạn thọ nhà trồng hoặc mai chiết cành ra bán cho người mua về chưng Tết. Mấy sạp trái cây thì có thêm “ngũ quả” và nhất là dưa hấu… Chợ đông đúc từ sáng tinh mơ đến đêm. Sạp bánh mì của bác tôi mấy ngày này bán không ngơi tay, khách đi chợ ghé mua ăn lót dạ. Tơi được bác cho đứng nhận và thối tiền cho khác, cũng tất bật như ai!

Sau nhiều lần di dời, chợ Thủ Thừa giờ nằm trên phần đất trước là trường tiểu học thị trấn và quy mơ cũng khơng cịn như xưa. Khu nhà lồng của chợ cũ đã ngưng hoạt động từ lâu. hai con đường Trưng Trắc, Trưng nhị cũng vắng bóng những sạp hàng. hơn 20 năm rồi, mùa nước nổi hàng năm chợ khơng cịn ngập lụt vì đường sá đã được nâng cao. Chợ Tết cũng khơng cịn cảnh nhộn nhịp xưa cũ. Bác tôi, mắt buồn hơi ngấn nước: “Lâu rồi bác Ba không ra chợ bán, thấy nhớ...”. (*) Bối Ba Cụm: cách nói lóng ám chỉ các băng trộm cướp đường sơng một dạo hồnh hành ở vùng Ba Cụm, Chợ Đệm, Bình Điền (Ba Cụm thuộc làng Thanh hà, nay là xã Tân Bửu thuộc huyện Bến Lức tỉnh Long An).

cua Mười Lùn là dì Muối, tơi hay gọi là thím năm, bán xơi. Thúng xơi của thím có xơi vị, xơi nếp thang đến bánh tiêu, bánh tàng ong, lúc nào cũng nghi ngút khói thơm. Thím gói xơi bằng lá chuối và muỗng làm bằng cọng lá dứa gai cắt khúc.

Khu chợ chính nằm trên đường Trương Cơng Định cạnh nhà lồng, dài khoảng hơn 300m, giới hạn bởi hai cơng trình kiến trúc nổi tiếng tại thị trấn là đình Vĩnh Phong và chùa Bà Thiên hậu.

Đình Vĩnh Phong nằm ngay ngã ba rạch Cây gáo và kinh Thủ Thừa, thờ tiền hiền Mai Tự Thừa. Đình thường tổ chức lễ giỗ vị chủ chợ Mai Tự Thừa vào ngày 10/10 Âm lịch và lễ Kỳ yên vào 17, 18 tháng giêng Âm lịch. những dịp như vậy đình thường mời đồn hát bội về diễn cho bà con trong vùng xem. Đám con nít khơng mê xem tuồng, chỉ ham vào khu vực sau sân khấu xem người ta hóa trang, nhìn ngồ ngộ.

Phía cuối chợ là miếu Bà Thiên hậu, mà dân địa phương hay gọi là Chùa Bà. Chùa có lớp học tiếng hoa mang tên Minh Trí, dạy miễn phí cho những người gốc hoa. Miếu được người hoa xây vào cuối thế kỷ 19, trước miếu có một khu đất nhỏ dùng làm nơi ngồi nghỉ chân, gọi là công viên Thủ Thừa. Vào ngày Vía Bà 22 - 23 tháng Ba Âm lịch hàng năm, khách thập phương tới viếng và dâng lễ vật cúng Bà rất đông.

Cũng như bao ngôi chợ khác vùng sơng nước phương nam, chợ chính Thủ Thừa có khu bán cá nằm cặp mé sông, bán đủ loại từ cá biển đến cá sơng, mà nhiều nhất là cá đồng như lóc, trê, rơ, bống, cả tép bạc, cua đồng. Mùa nước nổi, thêm cá linh non, cá heo, rắn, chuột. Chợ cá nằm ngay bến sông nên ghe xuồng, người lên kẻ xuống tấp nập. hàng ngày chợ cịn có nhiều ghe chở chuối từ miền Tây cập bến để giao chuối cho tiểu thương ở chợ. Chợ Thủ Thừa từng là nơi bán sỉ chuối nổi tiếng khắp Long An.

ngồi cá, chợ cịn có khu bán hàng bơng (rau củ quả), hàng thịt, các loại mắm và nhiều mặt hàng khác. Tôi nhớ sạp mắm của bà hưng với nhiều loại mắm lóc, mắm trèn hay mắm linh, ngon nhất là dưa mắm. Bà chỉ cân mắm bằng cân dĩa, khi có người mua thì bà để cục cân có các trọng lượng 100, 200, 500gram hoặc 1kg vào một dĩa, sau đó lấy mắm để vào dĩa cịn lại, hai dĩa cân bằng là đúng trọng lượng. Cả chợ lúc đó chỉ cịn mỗi bà xài loại cân này.

Rải rác trong khu chợ chính là những sạp, tiệm khá đặc biệt. Muốn ăn bánh tét thì đến sạp cơ Bé, cô là dân Tân Trụ, ngày nào cũng mang bánh qua chợ Thủ Thừa bán. Bánh tét của cô dẻo thơm, gói chắc tay, nhiều người hay đặt để làm quà biếu. Đồ dùng học tập, sách vở thì có tiệm Thanh Bình hoặc Tám Tĩnh. Vé số thì có tiệm nam Phát. Muốn sửa đồng hồ thì đến tiệm ông Tư Chắc. ông Tư sửa đồng hồ đã vài chục năm, được dân địa phương tin

2

3

Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) • 55

56 • Tạp chí • số 73 (Tháng 02/2002) Văn hóA Văn hóA

Với khèn h’Mơng Lềnh, trong sáu ống tương ứng với sáu nốt nhạc. ống to nhất nhưng lại ngắn nhất ở vị trí ngón cái tay phải gọi là ntir lr-n-tí lúa, tạm quy vào nốt đố. năm nốt khác tương ứng với các nốt la, sol, fa, rề, đồ. Khèn h’Mông Đơư (hmông Trắng) chỉ khác khèn h’Mông Lềnh ở nốt nhạc.

Khèn được tách ra thành khèn vui chơi, khèn tâm tình, khèn lễ cưới và khèn tang ma. Trong lễ cưới và tang ma gọi chung là khèn nghi lễ (cũng như các bài

ca nghi lễ trong dân ca) đều có bài bản theo một hệ thống quy phạm nghiêm ngặt. Riêng đám tang, bài khèn còn phải song trùng với bài trống.

Khèn h’Mơng thường có ba loại. Khèn đại (to) có âm trầm và chuyên dùng trong đám tang ma. Khèn trung (vừa) cho âm thanh vừa, thường dùng khi tâm tình hoặc đám cưới. Khèn tiểu (nhỏ) có âm sắc, dùng khi vui chơi và nhảy múa đơn hoặc múa tập thể.

Vũ điệu múa khèn thể hiện rất rõ ở ba

Cấu tạo của khèn h’Mông gồm một bầu chứa hơi, được gọt tiện bằng gỗ thông và sáu ống trúc dài ngắn cho cung bậc âm thanh khác nhau, và quan trọng nhất là mỗi ống sáo đều gắn một lưỡi lam đồng. Âm thanh cao, thấp, trầm, bổng khác nhau chính là từ việc chế tác ra những lưỡi lam như lưỡi gà có độ rung cao thấp gắn vào ống trúc lắp trong bầu hơi. Khi thổi hơi vào hoặc hít hơi ra, tần suất rung của lưỡi lam được cộng hưởng trong hợp âm của bầu hơi tạo ra âm thanh.

Đối với người H’Mông, vào dịp Tết đến, xn về thì tiếng khèn là khơng thể thiếu. Khèn H’Mơng thể hiện rõ bản tính giàu tình cảm, cũng bộc lộ tính cách mạnh mẽ, bất khuất, quật cường nhưng lại phóng túng, hài hịa với thiên nhiên, có nét độc đáo riêng.

khèn

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)