Chất men nối kết Cộng đồng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 50)

nối kết Cộng đồng “hôm qua tôi say rượu”! Khi một người Cơ tu, hay Pacoh - Tà ơi nói như thế có nghĩa là hơm qua đã có một lễ hội trong làng của anh ấy. Có thể nói với các cộng đồng sinh tồn trên nền nông nghiệp hỏa canh thì lễ hội, các hoạt động mang tính chất tinh thần liên quan đến yàng và các vị thần linh, chiếm đa phần trong chu kỳ phát - đốt - cốt - trỉa. Và trong những sự kiện ấy, rượu cần, rượu Tà vạk, Đốc là thức uống khơng thể thiếu.

Tà vạk là tên của giống thực vật hoang dã thuộc họ Dừa (Palmae, có tên khoa học Arrenga saccharifera sp.), có thân to và cao, cành lá gần giống cây dừa nhưng mềm và vươn thẳng, không lả ngọn, trổ buồng cả thân cây. hàng năm, vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ, người Cơ tu sẽ bắt

NGuYỄN phưỚc bảo ĐÀN

Truyền thuyết của người Cơ tu, hay những ghi nhận của Le Pichon vào những thập niên đầu thế kỷ XX có nhắc đến một lồi thực vật đặc hữu ở đại ngàn Trường Sơn mà người Cơ tu gọi là Bavak, Tà vạk, người Pacoh có nhắc đến một lồi thực vật đặc hữu ở đại ngàn Trường Sơn mà người Cơ tu gọi là Bavak, Tà vạk, người Pacoh

gọi là Đốc/Đốk. Lồi cây này sau khi chế biến, trở thành một thức uống phổ biến trong lễ hội của các cộng đồng, đơi lúc cịn được ví von như một loại “Bia Trời”, “Sữa Rừng”, hay “Rượu Trời”… của các tộc người bản địa. đồng, đơi lúc cịn được ví von như một loại “Bia Trời”, “Sữa Rừng”, hay “Rượu Trời”… của các tộc người bản địa.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 73 - Tháng 02.2022 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)