- giải bài toàn đứt gãy chuỗi cung ứng
người gắn cả cuộc đời với đàn ong
Sơn La rồi lập gia đình với một cơ gái quê Hưng Yên theo gia đình đi kinh tế mới. Bao năm trôi qua, vợ chồng ông sống với nghề ni ong và giờ đây, gia đình ơng có cơ ngơi khá khang trang với nhà xây và vườn cây ăn trái trĩu quả. Con cháu ông tuy đã trưởng thành vẫn quây quần cạnh nhà cha mẹ, cùng nối tiếp nghề ni ong.
Hiện nay, mỗi năm gia đình ơng ni từ 800 - 1.000 đàn ong, thu nhập trên dưới 1 tỷ đồng, trở thành một trong những hộ khá giả trong vùng. Để có được thành quả đó, ơng đã phải tự học, phải tìm tịi và chịu nhiều vất vả. Nhờ tìm tịi, học hỏi mà năm 1981, biết được giống ong Ý đang được ni ở các tỉnh phía Nam cho năng suất rất tốt, ơng đã tìm mọi cách để đưa giống ong ấy về Sơn La và gầy dựng đàn nhằm thay thế đàn ong nội cho năng suất rất thấp. Việc đưa giống ong Apimesliphes gốc Ý về Sơn La và gầy đàn thành công đã
Chúng tôi xuống xe ngay trước cửa hàng và cũng là nhà của ông Hồ Văn Sâm ở bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung (huyện Mai Sơn, Sơn La). Nổi tiếng trong nghề nuôi ong nên hầu hết cánh lái xe đường dài Sơn La - Hà Nội, Điện Biên - Hà Nội, đều biết nhà ông “Sâm ong” ở Mai Sơn giáp thành phố Sơn La này. 78 tuổi, ơng có hơn 56 năm gắn bó với nghề ni ong, từng giữ cương vị Giám đốc Công ty Ong Sơn La trong 25 năm.
Nhớ lại những ngày đầu lên Sơn La công tác, ông Sâm kể: “Không chỉ xa xôi về địa lý mà vùng đất này thời ấy còn là tỉnh nghèo heo hút, khơng ít cán bộ miền xi lên đây đã khơng trụ nổi, bỏ về, nhưng tơi thì khơng thế. Năm 1965 vừa chân ướt chân ráo lên Sơn La thì hay tin mẹ mất vì bom Mỹ, tơi khơng về kịp. Năm 1969, bố tôi ốm mất, tôi cũng không kịp về chịu tang, phần vì chiến tranh ác liệt, phần vì đường sá xa xơi, đi lại khó khăn…” Khơng cịn bố mẹ, ông ở lại luôn trên
MạNH TiếN - KiM CHâU