- giải bài toàn đứt gãy chuỗi cung ứng
Mùi chả thơm lừng xộc vào mũi khi tôi ghé thăm nhà cô Thủy
khi tôi ghé thăm nhà cô Thủy ở Đồng Tháp. Chứng kiến q trình làm chả tơi mới biết đó là cả một nghệ thuật. Để làm ra những đòn chả dai ngon, thơm lá, ngọt thịt, gia đình cơ Thủy phải dậy từ 3 giờ sáng ra chợ lấy thịt. Muốn chả ngon, thịt phải “nóng”…
Bài và ảnh VâN aNH Thịt làm chả phải là loại thịt nóng, tươi, khi sờ vào
dính tay thì mới có thể làm ra được cối chả ngon. Để tránh chả bị cứng (chuyển sang
màu đỏ thay vì trắng) chả phải được gói liền tay. Chả được gói trong lớp lá chuối trước khi được đem đi hấp. Lá chuối sẽ khiến chả thơm ngon và dậy mùi hơn.
Cô Thủy đi chặt lá chuối trong vườn từ hôm trước để chuẩn bị cho việc gói chả. Cơ cho biết lá gói chả khơng được q già cũng khơng q non, và đặc biệt khơng được chọn lá của cây chuối già vì lá của chuối này sẽ khiến chả bị đắng.
Tạp chí số 68 (tháng 09/2021) 55
làng nghề viỆT: những làng nghề neM chả làng nghề viỆT: những làng nghề neM chả
“Thịt mà nguội thì khơng làm chả được. Hồi mới làm nghề, cô chú làm hư nhiều lắm, giờ thì lành nghề rồi... Thịt lấy về phải được lọc sạch gân, mỡ và xắt miếng thật nhanh trước khi cho vào cối xay. Cả mỡ cũng làm như thế’’, cơ Thủy chia sẻ.
Những địn chả căng trịn, thoảng mùi lá chuối đã được hấp chín... Chả được hấp từ 45
đến 50 phút trong nồi nước đun sơi sùng sục và liên tục. Khi chín, chả ngon cắt ra sẽ có nhiều lỗ trịn nhỏ, rỗng (cịn gọi là tổ ong) là những lỗ chứa nước ngọt.
Một yếu tố khác cũng vô cùng quan trọng trong quá trình làm chả là lửa. Lửa hấp phải ln cháy đượm để đảm bảo chả được chín đều và ngon. Thế nên chú Đạo (chồng cô Thủy) phải trực tiếp đứng lị, chăm chút ngọn lửa để có được những địn chả ngon.
Ngập trong khói bếp bốc ra từ nồi đun, thứ khói có thể làm cay mắt và khiến người trơng chừng khó lịng tìm thấy chả nên mỗi khi vớt chả, chú Đạo phải có một chiếc đèn pin nhỏ cầm tay để rọi vào.
làng nghề viỆT: những làng nghề làM neM - chả