- giải bài toàn đứt gãy chuỗi cung ứng
giám sát đa dạng sinh học bằng hệ thống bẫy ảnh
bằng hệ thống bẫy ảnh
CÔNG BẰNG
tục tại Khu bảo tồn sẽ giúp xác định rõ hơn, cụ thể hơn các chỉ số hoạt động đa dạng sinh học trong thiên nhiên tại Khu bảo tồn; dấu vết, vị trí của các loài động vật hoang dã, đặc biệt là các loài thú quý hiếm; xác định việc phân bố các loài động vật quan trọng của hệ sinh thái và các lồi có nguy cơ tuyệt chủng… nhằm phục vụ công tác bảo tồn, phát triển tại Khu bảo tồn một cách hiệu quả. Cũng theo ông Tuấn, trong đợt cài đặt bẫy ảnh từ tháng 3 đến tháng 5/2021 trên phạm vi 11ha của Khu bảo tồn, ông và các đồng nghiệp đã thu được hơn 200 ảnh của 20 loài thú và 11 lồi chim q hiếm, trong đó có nhiều lồi đặc hữu, nguy cấp có giá trị bảo tồn cao như mang Trường Sơn, trĩ Sao, thỏ Vằn…
Từ hình ảnh thu được qua hệ thống bẫy ảnh, TS. Rob Timmins - chuyên gia hàng đầu thế giới về thú móng guốc, Giám đốc kỹ thuật Saola Foundation - đã phân tích và cho rằng hình ảnh trong bẫy ảnh có thể là mang Trường Sơn hoặc mang Roosevel. Theo ơng, cả hai lồi này đều thuộc lồi thú móng guốc đặc hữu, q hiếm vừa được phát hiện hoặc tái phát hiện tại Việt Nam và Lào. Sau một thời gian dài “bặt vơ âm tín”, sự xuất hiện trở lại của lồi thú móng guốc có nguy cơ tuyệt chủng nguy cấp này tại Khu bảo tồn là một thông tin vô cùng quý giá cho các nhà bảo tồn trong và ngoài nước.
Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư, đặc biệt là các hộ dân sinh sống ven rừng, các hộ đồng bào dân tộc ít người trong việc bảo vệ rừng và không xâm lấn vào Khu bảo tồn, thời gian qua, ngoài việc đẩy mạnh tuyên truyền, xử phạt nghiêm khắc, Khu bảo tồn còn tiến hành hợp đồng giao khoán việc bảo vệ rừng cho gần 40 cá nhân, tổ chức thơng qua nguồn kinh phí dịch vụ môi trường rừng. Nhờ vậy, tần suất và các tuyến tuần tra bảo vệ rừng được triển khai thường xuyên, chất lượng rừng ngày càng được nâng cao.
Anh Nguyễn Văn Lôi, người dân tộc PaHy ở bản Khe Trăng, xã Phong Mỹ trước đây thường xuyên vào rừng đặt bẫy, lấy mật ong, khai thác mây kiếm sống. Từ khi được Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền thuê khoán bảo vệ rừng với thu nhập ổn định, anh đã thôi không vào rừng khai thác như trước. Anh cũng vận động người thân trong gia đình và bà con trong bản hạn chế việc đặt bẫy săn bắt thú, phá rừng…
Mang Trường Sơn được phát hiện lần đầu vào năm 1997 trong dãy Trường Sơn ở Việt Nam. Đây là lồi thú mới có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen rất quan trọng. Việc 2 cá thể mang Trường Sơn xuất hiện trong bẫy ảnh của Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền cho thấy đây là vùng phân bố của mang Trường Sơn với nhiều cá thể đang sinh sống. Bên cạnh nâng