Thanh Hóa có thêm 20 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 68 - Tháng 9.2021 (Trang 27 - 28)

- giải bài toàn đứt gãy chuỗi cung ứng

Thanh Hóa có thêm 20 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

phẩm OCOP cấp tỉnh

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức đánh giá, xếp hạng 26 sản phẩm OCOP của 14 huyện, thị xã, thành phố. Kết quả, có 3 sản phẩm đạt 4 sao là Bánh lá Hà Lai, Bộ dụng cụ nhà bếp (Hà Trung) và mắm cáy Ông Phúc (Quảng Xương); 17 sản phẩm khác đạt 3 sao. Đến nay, Thanh Hóa đã có 120 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, xếp thứ 10 trên cả nước.

HUYỀN TRANG

giúp người nuôi ong tăng năng suất lên 45 - 50kg/đàn/năm thay cho năng suất cũ của ong nội chỉ khoảng 5 đến 7kg/đàn/năm (sản phẩm thu được từ ong ngồi mật ong cịn có phấn hoa, sữa chúa, sáp ong, keo ong, nọc ong và nhộng ong). Nghề nuôi ong ở Sơn La có động lực và điều kiện phát triển mạnh từ đó.

Hiện nay, Sơn La có 3 doanh nghiệp, 5 hợp tác xã với 533 chi hội nuôi ong và trên 15.853 hội viên, hơn 1.000 hộ nuôi trên 65.000 đàn ong mật, chủ yếu là giống ong ngoại gốc Ý. Sản lượng hàng năm đạt trên 2.500 tấn mật ong, 700 tấn phấn hoa, 40 tấn sáp ong. Nghề nuôi ong đang từng bước chuyển từ hình thức ni tự phát, nhỏ lẻ sang nuôi tập trung, với số lượng lớn, bình qn từ 50 - 100 đàn/hộ, đặc biệt có hộ nuôi 500 - 600 đàn/năm.

Để nâng cao chất lượng cho mật ong và phát triển thương hiệu mật ong

Sơn La, ông Sâm cùng với các hội viên hội ni ong có kinh nghiệm đã hướng dẫn bà con áp dụng quy trình ni ong theo tiêu chuẩn VietGap. Đặc biệt, ông Sâm còn nghiên cứu phương pháp “Hạ thủy phần”, ứng dụng công nghệ lắng, lọc để làm giảm tỉ lệ nước trong mật, đảm bảo mật ong đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đi nước ngồi. Sáng kiến này của ơng Sâm đã được nhân rộng trong cộng đồng những người nuôi ong trong tỉnh.

Gần 20 năm qua, từ một tỉnh miền núi nghèo, tỉnh Sơn La ngày nay có hơn 78.800ha cây ăn quả các loại, trở thành địa phương có vùng trồng cây ăn quả lớn nhất miền Bắc và đứng thứ 2 cả nước. Trong sự phát triển vượt bậc đó, khơng thể khơng nhắc đến những đóng góp của người ni ong khi nhờ những đàn ong thụ phấn tự nhiên mà sản lượng cây trái ở Sơn La đã tăng thêm 15 - 20% theo đánh giá của các cơ quan chuyên môn địa phương…

Cuối năm 2012, anh Vũ Huy Tuấn, ngụ tại xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - hội viên Hội NN&PTNT Bắc Ninh (thành viên Tổng hội NN&PTNT Việt Nam) đã vay 100 triệu đồng để mua giống trồng 8 sào măng tây xanh. Nhờ nắm bắt được quy trình, kỹ thuật, đến nay, diện tích trồng măng tây xanh của gia đình anh mở rộng lên 5ha với sản lượng thu hoạch đạt khoảng 70 - 90kg/ha/ngày, doanh thu đạt 8 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho 14 lao động thường xuyên với mức thu nhập từ 5,5 - 6 triệu đồng/tháng.

Nhằm phát triển thương hiệu và đa dạng hóa các sản phẩm từ măng

tây xanh, năm 2019, anh Tuấn thành lập Công ty TNHH Xuất khẩu nông sản Tuấn Chang chuyên sản xuất, chế biến các sản phẩm măng tây muối, trà măng tây, bột măng tây và măng tây sấy. Tuân thủ theo nguyên tắc 2 không: “không chất bảo quản, không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật”, sản phẩm của Cơng ty được bao tiêu tồn bộ tại các siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch thuộc các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định. Hiện các sản phẩm mang thương hiệu Tuấn Chang đang được giới thiệu để xuất khẩu sang thị trường Australia.

ThẢo vi

Mỗi xã MộT sản phẩM

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 68 - Tháng 9.2021 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)