- giải bài toàn đứt gãy chuỗi cung ứng
tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
THS TrầN TrọNG TriếT
Theo số liệu của Vụ Tín dụng các ngành kinh tế thuộc Ngân hàng Nhà nước, đến cuối tháng 5/2021, dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt gần 2,4 triệu tỉ đồng, tăng 5% so với cuối năm 2020, chiếm 24,8% tổng dư nợ nền kinh tế. Trong đó, tín dụng cho vay đối với thủy sản (bao gồm nuôi trồng, khai thác, thu mua, tiêu thụ và chế biến, bảo quản) đạt hơn 183.000 tỉ đồng, tăng 3,3% với gần 534 nghìn khách hàng cịn dư nợ.
Bên cạnh đó, ngành Ngân hàng cũng tích cực triển khai các chương trình, chính sách tín dụng đặc thù theo chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ nhằm góp phần phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững. Cụ thể như chính sách cho vay đóng mới nâng cấp tàu theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Từ năm 2014 đến 31/12/2017, 4 ngân hàng thương mại nhà nước và ngư dân đã ký hợp đồng tín dụng đóng mới, nâng cấp
đầu tư, cho vay đối với các dự án phát triển du lịch biển, khai thác dầu khí, tài ngun khống sản biển, xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển. Đến nay, dư nợ tín dụng phục vụ ngành khai khoáng đạt gần 77.000 tỉ đồng, trong đó, khai thác dầu thơ và khí đốt tự nhiên (chủ yếu trên biển) đạt gần 13.000 tỉ đồng; dư nợ tín dụng đối với ngành du lịch trong đó có du lịch biển đạt hơn 200.000 tỉ đồng. Nguồn vốn tín dụng đầu tư khơng chỉ giúp nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch và tài nguyên khoáng sản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển mà cịn tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống cho công nhân cũng như người dân khu vực ven biển và hải đảo.
Đối với các dự án tiết kiệm năng lượng, tái tạo năng lượng, bảo vệ môi trường và các dự án, hoạt động bảo vệ môi trường biển, tiết kiệm, tái tạo tài nguyên biển, đến nay, đã có 37 tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho lĩnh vực xanh với dư nợ đạt gần 335.000 tỉ đồng, trong đó dư nợ cho đầu tư năng lượng tái tạo, năng lượng sạch chiếm 37%, đạt gần 124.000 tỉ đồng. Ngân hàng Chính sách xã hội cũng triển khai các chương trình tín dụng chính sách với đối tượng cho vay gồm người dân sinh sống khu vực ven biển, hải đảo nhằm tạo điều kiện cho người dân khu vực này có nguồn vốn sản xuất - kinh doanh phục vụ tiêu dùng, sinh hoạt cải thiện đời sống.
Để hỗ trợ phát triển kinh tế biển thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng linh hoạt, chủ động, phù hợp với thực tế, góp phần ổn định lạm phát và tạo nền tảng vĩ mô vững chắc để các tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư vào các ngành kinh tế biển; đồng thời, triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, trong đó có các khách hàng sản xuất - kinh doanh trong các ngành kinh tế biển bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19...
Ngành Ngân hàng đang tích cực triển khai các chương trình, chính sách tín dụng đặc thù góp phần phát triển kinh tế biển.
gần 1.200 con tàu (tại 27/28 tỉnh, thành phố ven biển), với tổng số tiền cam kết cho vay đạt trên 11.700 tỉ đồng; đến nay, có khoảng 1.000 con tàu cịn dư nợ với tổng dư nợ hơn 8.000 tỉ đồng. Thơng qua các chương trình tín dụng này, ngư dân có thêm điều kiện để nâng cấp tàu cá để vươn khơi bám biển, phát triển việc đánh bắt và nâng cao thu nhập.
Hoạt động sản xuất giống, nuôi trồng, thu hoạch và chế biến sản phẩm từ phế và phụ phẩm thủy sản cũng được hỗ trợ tài chính thơng qua các chính sách cho vay (có hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước) để đầu tư máy móc, thiết bị (như thiết bị làm lạnh, cấp đông, tái đông; sản xuất nước đá, đá vảy; thiết bị hấp sấy; các loại máy kéo, động cơ diezen sử dụng trong nông nghiệp, khai thác đánh bắt thủy sản…) nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp theo Nghị định số 68/2013/QĐ-TTg của Chính phủ. Ngồi ra, các tổ chức tín dụng cịn
Tạp chí số 68 (tháng 09/2021) 41
Ngày 12/8/2021, Nhà văn hóa cộng đồng cho dân tộc Lự tại xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. Đây là cơng trình đầu tiên được đóng góp từ chương trình đi/chạy bộ trực tuyến “Những bước chân vì cộng đồng” do Sacombank phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức. Ngồi chi phí đầu tư xây dựng 1 tỷ đồng, Sacombank còn trao tặng thêm 30 triệu đồng để mua trang thiết bị cho nhà văn hóa.
“Những bước chân vì cộng đồng” được triển khai trên phạm vi tồn quốc, khơng giới hạn cự ly và đối tượng tham dự. Với mỗi
km vận động viên đi/chạy được, Sacombank sẽ đóng góp 1.000 đồng vào quỹ xây dựng nhà văn hóa cho đồng bào các dân tộc ít người. Dự kiến sẽ có nhiều chặng để gây quỹ xây dựng 16 nhà văn hóa trên cả nước.
Ba chặng đầu tiên của chương trình diễn ra trong năm 2020 đã thu hút được hơn 75.000 vận động viên tham dự và gây quỹ được 3 tỷ đồng. Sắp tới đây, Sacombank và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam sẽ tiếp tục xây dựng các Nhà văn hóa cộng đồng cho dân tộc Chứt tại Quảng Bình, dân tộc Lơ Lơ tại Cao Bằng và dân tộc Cờ Lao tại Hà Giang.
Đây là không gian cho người dân đến sinh hoạt văn hóa, tương tác, nâng cao đời sống tinh thần và thắt chặt thêm tình đồn kết; đồng thời là nơi sưu tầm, lưu trữ, nghiên cứu và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
Tài chính - ngÂn hàng