- giải bài toàn đứt gãy chuỗi cung ứng
và sức khỏe cộng đồng
bảo vỆ Môi Trường nước
hàng (chủ yếu ở các khu dân cư tập trung, bệnh viện, trường học, các cơ sở sản xuất, hệ thống cấp nước do các doanh nghiệp, đơn vị tự tổ chức…) Điều này gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác xử lý nước cung cấp sinh hoạt ở các vùng có mật độ dân cư quá cao và phát triển quy mơ đơ thị q nóng. Cơ quan nước của Liên Hợp quốc định nghĩa an ninh nước là khả năng một cộng đồng dân cư có thể được tiếp cận đủ lượng nước ứng với chất lượng có thể chấp nhận được để bảo đảm duy trì sinh kế, sức khỏe, hoạt động sản xuất; được bảo vệ trước dịch bệnh, thiên tai liên quan đến nước và bảo vệ được hệ sinh thái… Như vậy, một nguồn nước ô nhiễm, không ổn định, tỷ lệ cung cấp nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu hạn chế là những rào cản không chỉ cho việc phát triển kinh tế - xã hội mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người dùng.
Tạp chí số 68 (tháng 09/2021) 35
lệ người dân nông thôn mắc các bệnh liên quan đến nước bị ô nhiễm ở mức cao. Các biện pháp đã triển khai trong thời gian qua như xây dựng trạm bơm nước, cung cấp bồn chứa nước, dụng cụ lọc nước hộ gia đình… chỉ là giải pháp tạm thời.
Nước ta hiện đang rà soát tổng thể hiện trạng và nhu cầu cấp nước sinh hoạt từng vùng giai đoạn 2021 - 2025, đề xuất giải pháp cấp nước theo hướng gia tăng các hộ được cấp nước từ công trình cấp nước tập trung đảm bảo chất lượng, số lượng; kết hợp cân đối nguồn nước phục vụ sinh hoạt nông thôn từ hệ thống công trình thủy lợi và quy hoạch các hồ trữ nước quy mô vừa và lớn để đảm bảo an ninh nước trong mùa hạn.
Ơng Đỗ Mạnh Tồn, Trưởng đại diện Vesiotec Oy, thành viên Diễn đàn nước Phần Lan, gợi ý Việt Nam nên sớm áp dụng các giải pháp quản lý nước thông minh trong nền kinh tế tuần hoàn, cụ thể, thiết lập hệ thống quản lý dữ liệu tập trung, từ đó các thơng tin về rủi ro và các biện pháp, kịch bản kiểm soát rủi ro được xây dựng sẵn sàng để các công ty cấp nước sử dụng; cơ quan y tế cập nhật thơng tin và có cảnh báo sớm nếu xuất hiện nguy cơ về chất lượng nước trên toàn quốc; đầu tư duy trì hạ tầng cần thiết cho cấp nước nhằm giảm thiểu rủi ro khi xảy ra thảm họa và xung đột; gia tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu để đảm bảo cấp nước an toàn cho người dân.
Tổ chức Y tế thế giới WHO cho hay đầu tư cho nước sạch 1 đồng lãi 2 đồng, vì nó nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng và thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, chỉ với nguồn vốn từ ngân sách thơi thì khơng đủ, các chương trình hợp tác cơng tư và xã hội hóa đầu tư vào lĩnh vực cấp nước có thể là chìa khóa để một nước cịn nhiều khó khăn như chúng ta sớm đạt được tỷ lệ 100% dân cư đô thị và nông thôn được tiếp cận và sử dụng nước sạch.