- Sỏu là: Cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt đỏnh giỏ
06 Phõn viện Miền nam 15 10 07 46, 78 53,
2.4.2. Những tồn tạ
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, ĐNGV và cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện vẫn cũn nhiều bất cập cần khắc phục và giải quyết trong thời gian tới. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, đổi
mới giỏo dục được coi là giải phỏp trọng tõm và phỏt triển ĐNGV là bước đột phỏ nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo ở nước ta.
Số lượng Giảng viờn của Học viện mới chỉ đỏp ứng nhu cầu giảng dạy trong thời điểm hiện tại. Theo như định hướng phỏt triển của Học viện trong thời gian tới thỡ hướng phỏt triển của trường là tiếp tục mở rộng quy mụ đào tạo, cấp độ đào tạo. Như vậy, nếu ĐNGV khụng được nõng lờn một bước cả về số lượng cũng như chất lượng thỡ Học viện khú cú thể đảm bảo hoàn thành tốt sứ mạng của mỡnh.
Tuy nhiờn, Học viện đang gặp phải những khú khăn trong việc đưa ra chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn nõng cao chất lượng đào tạo. Bởi lẽ, số lượng GVCH của Học viện phõn bố khụng đều theo độ tuổi, giới. Một số giảng viờn ở độ tuổi cao nếu cú đưa đi đào tạo cập nhật kiến thức cũng chỉ cũn cống hiến được cho Học viện trong thời gian ngắn mà phải căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế và đưa ra những Chớnh sỏch hợp lý nhằm ràng buộc trỏch nhiệm gắn với quyền lợi để việc đầu tư phỏt huy được hiệu quả thiết thực.
Trỡnh độ trung bỡnh của đội ngũ giảng viờn tương đối cao nhưng lại phõn bổ khụng đồng đều, những giảng viờn cú trỡnh độ cao chủ yếu tập trung vào những giảng viờn cao tuổi. Trong khi đú ĐNGV trẻ với tinh thần học hỏi và trỡnh độ cao thỡ lại ớt kinh nghiệm giảng dạy cũng như kinh nghiệm thực tế nờn cần phải cú một thời gian nữa thỡ đội ngũ này mới cú thể khắc phục được những hạn chế này.
Ngoài ra, do số lượng giảng viờn cơ hữu ở một số khoa cũn ở tỷ lệ thấp nờn dẫn đến hiện tượng mất ổn định trong việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của nhà trường phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
Cũng từ nguyờn nhõn tỷ lệ GV cơ hữu thiếu niờn việc giảng dạy của GV cơ hữu cũng bị ảnh hưởng nờn dẫn đến việc quỏ tải trong giảng dạy của
đội ngũ GVCH làm cho đội ngũ này khụng cú thời gian đầu tư cho việc nghiờn cứu khoa học và tiếp thu kiến thức mới.
Vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viờn được đặt ra song chỉ là quản lý giờ giấc mà chưa cú một cơ chế đỏnh giỏ năng lực, trỡnh độ, kỹ năng sư phạm của GV một cỏch hiệu quả. Việc đỏnh giỏ từ trước đến nay hầu như chỉ để bỡnh bầu danh hiệu.
Chế độ đói ngộ và cỏc chớnh sỏch đối với giảng viờn cũn chưa thoả đỏng, cụ thể mức lương, thưởng, cỏc chế độ về đào tạo và bồi dưỡng với giảng viờn cũn thấp so với cỏc trường. Do vậy, việc thu hỳt được giảng viờn giỏi và tõm huyết, tận tụy với nghề vẫn cũn gặp nhiều khú khăn.