Yờu cầu đối với giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam trong những năm tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của học viện thanh thiếu niên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 77 - 80)

- Năm là, Khoa Cụng tỏc thanh thiếu nhi.

3.1.2. Yờu cầu đối với giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam trong những năm tớ

Nam trong những năm tới

Trước hết là nhõn cỏch giảng viờn. Họ là tấm gương tỏc động trực tiếp đến sinh viờn, vỡ vậy nhõn cỏch của người thầy là nhõn tố quan trọng quyết định chất lượng giỏo dục. Nhà giỏo dục K.D.Usinxki từng nhấn mạnh: Trong việc giỏo dục bắt nguồn từ nhõn cỏch của con người. Khụng một điều lệ và chương trỡnh nào, dự được nghĩ ra một cỏch khụn khộo đến

đõu cũng khụng thể thay thế được nhõn cỏch con người trong sự nghiệp giỏo dục. (Tõm lý học giỏo dục – Hà Nội 1995 trang 229)

Vậy cấu trỳc nhõn cỏch của con người theo ý kiến của cỏc nhà tõm lý (tõm lý học - Phạm Minh Hạc) bao gồm cỏc thành tố:

- Thế giới quan, niềm tin và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, lương tõm, đạo đức và trỡnh độ văn hoỏ cao;

- Thỏi độ tớch cực với hoạt động sư phạm, chớ hướng và xu hướng sư phạm; - Năng lực sư phạm.

Những tri thức, kỹ năng, kỹ sảo nghề nghiệp.

Với ý nghĩa đú, tiờu chuẩn giảng viờn của Học viện thanh thiếu niờn Việt Nam phải cú đủ:

- Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

- Đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo về chuyờn mụn nghiệp vụ; - Đủ sức khoẻ theo yờu cầu nghề nghiệp;

- Lý lịch bản thõn rừ ràng.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, ngoài những tiờu chuẩn nờu trờn người giảng viờn phải luụn luụn học tập, nõng cao năng lực chuyờn mụn và phương phỏp sư phạm nhằm:

- Thớch nghi nhanh chúng với yờu cầu đổi mới dạy học.

- Tạo phong cỏch giảng dạy riờng, đặc thự cú hiệu quả thể hiện ở sức hỳt và sự ỏi mộ của người học trũ đối với họ.

- Tạo khả năng mở rộng cỏc nguồn thụng tin nghề nghiệp của mỡnh (qua cỏc viờn chức lónh đạo cơ quan Đảng, Nhà nước cấp cao thuộc lĩnh vực theo dừi qua cỏc tư liệu nước ngoài, qua thực tế cuộc sống của đất nước và quốc tế...).

- Theo yờu cầu chung đang ỏp dụng hiện nay của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, muốn giảng dạy bậc Đại học, giảng viờn phải cú trỡnh độ tối thiểu là Thạc

- Cũng theo Đề ỏn của Học viện và qui định của Học viện, rất nhiều những vị trớ lónh đạo của cỏc khoa, phũng cũng đũi hỏi rất cao về trỡnh độ chuyờn mụn (học vấn) và trỡnh độ chớnh trị.

- Theo tiờu chuẩn giảng viờn núi chung và giảng viờn Đại học núi riờng, người cú chuyờn mụn nào chỉ được phộp giảng dạy theo đỳng chuyờn ngành đó được đào tạo.

- Theo yờu cầu khỏch quan của đời sống kinh tế xó hội núi chung và yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục trong thời kỳ hội nhập luụn đũi hỏi đội ngũ giảng viờn phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và chất lượng giảng dạy.

Học viện TTN Việt Nam là trung tõm đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ thuộc Trung ương Đoàn nờn những giảng viờn tham gia giảng dạy phải đảm bảo những yờu cầu chung như những giảng viờn cỏc trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn đú là:

Đảm bảo yờu cầu về trỡnh độ học vấn ở mức nhất định, tối thiểu là Cao đẳng, Đại học.

Đảm bảo yờu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như trung thực, yờu nghề, hết lũng vỡ học sinh thõn yờu.

Đảm bảo yờu cầu về phẩm chất chớnh trị, tối thiểu phải cú trỡnh độ trung cấp chớnh trị.

Phải cú năng lực sư phạm, cú khả năng khỏi quỏt, luận giải vấn đề xỳc tớch, dễ hiểu.

Phải cú phương phỏp sư phạm tốt.

Bờn cạnh những yờu cầu chung như trờn, là giảng viờn của Học viện bồi dưỡng cỏn bộ Đoàn; yờu cầu mỗi giảng viờn phải am hiểu những kiến thức cơ bản về tổ chức Đoàn, Hội, Đội; hiểu biết về Thanh Thiếu nhi và phong trào Thanh Thiếu nhi. Chỉ cú như vậy, giảng viờn mới cú thể vận dụng những kiến thức khoa học để luận giải, phõn tớch những vấn đề của cuộc sống núi chung và cụng tỏc Đoàn, phong trào Thanh Thiếu nhi núi riờng.

Ở thời điểm hiện tại, Học viện đang đào tạo hệ trung cấp và tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn thỡ đội ngũ giảng viờn hiện nay cú thể đảm bảo, đỏp ứng được những yờu cầu đặt ra. Tuy nhiờn, nếu Đề ỏn nõng cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của học viện thanh thiếu niên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 77 - 80)