Những vấn đề đặt ra cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của học viện thanh thiếu niên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 84)

- Năm là, Khoa Cụng tỏc thanh thiếu nhi.

3.1.3. Những vấn đề đặt ra cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

Chớnh phủ và Bộ giỏo dục và đào tạo phờ chuẩn, thỡ những yờu cầu đối với giảng viờn của Học viện sẽ cao hơn cụ thể là:

- Trỡnh độ học vấn của giảng viờn đứng lớp bậc Đại học tối thiểu phải là Thạc sỹ và giảng dạy theo đỳng chuyờn mụn;

- Phương phỏp giảng dạy cũng cú những điểm khỏc biệt so với đào tạo bậc trung cấp đú là hướng chuyờn sõu cao hơn, mang tớnh định hướng nhiều hơn để gợi mở khả năng tư duy độc lập, sỏng tạo nhiều hơn.

Đặc biệt trong điều kiện đất nước đang hội nhập ngày càng sõu rộng vào khu vực và thế giới, lĩnh vực giỏo dục và đào tạo đang đứng trước nhiều thỏch thức lớn, cần phải đổi mới nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo. Trong đú nõng cao năng lực và chất lượng đội ngũ giảng viờn là một trong những yờu cầu cấp thiết, là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tớnh quyết định, đõy là yờu cầu mang tớnh khỏch quan đặt ra; khụng chỉ riờng một cơ sở đào tạo nào mà là vấn đề của cả ngành giỏo dục.

3.1.3. Những vấn đề đặt ra cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

Để nõng cao chất lượng đào tạo thỡ bờn cạnh cỏc yếu tố về mục tiờu, chương trỡnh đào tạo thỡ ĐNGV luụn được coi là yếu tố hàng đầu tạo nờn chất lượng đào tạo của Học viện. Chớnh vỡ vậy, để cú thể thực hiện được mục tiờu, kế hoạch đề ra, thỡ ĐNGV của Học viện trong giai đoạn tới cần phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau:

- Đảm bảo đủ về số lượng: Theo kế hoạch về việc tăng quy mụ đào tạo thỡ từ nay đến năm 2010, Học viện cần thờm số lượng giảng viờn cụ thể:

Cơ cấu trỡnh độ: Trong thời gian 5 năm sắp tới thỡ việc xõy dựng và tuyển được đội ngũ GVCH đảm bảo đỳng chất lượng là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với Học viện.

Cơ cấu tuổi đời: Thực hiện cơ cấu 3 độ tuổi: trẻ (25-35), trung niờn (35-50) và cao tuổi (trờn 50 tuổi) trong GV.

Cú cơ cấu về giới: Cần bổ sung đội ngũ GVCH là nam giới.

- Nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn: Xõy dựng đội ngũ GV của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, vững kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng sư phạm. Đảm bảo 100% giảng viờn được tham gia cỏc lớp giỏo dục đại học để nõng cao hiểu biết cho giảng viờn về tỡnh hỡnh giỏo dục đại học Việt Nam và thế giới, về phương phỏp giảng dạy đại học, về tõm lý học sư phạm đại học, về cụng nghệ dạy học hiện đại... Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và đưa ra yờu cầu về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trở thành một nhiệm vụ khụng thể thiếu đối với ĐNGV của Học viện trong giai đoạn sắp tới.

Là tổ chức chớnh trị - xó hội lớn nhất của thanh thiếu niờn Việt Nam do Đảng, Bỏc Hồ sỏng lập, lónh đạo và rốn luyện, gần 80 năm qua, Đồn TNCS Hồ Chớ Minh đó khụng ngừng lớn mạnh cả về tổ chức, tư tưởng và phong trào cũng như lực lượng. Hiện nay số đoàn viờn cả nước là gần 6 triệu trờn tổng số thanh niờn khoảng 23,7 triệu người. Thành tựu của cụng cuộc đổi mới ở nước ta đó ghi nhận sự phấn đấu và phỏt triển của lực lượng thanh niờn, của cụng tỏc Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi.

Sự nghiệp đổi mới cũng đặt ra những yờu cầu mới đối với việc nõng cao hơn nữa hiệu quả của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ đoàn viờn. Vấn đề nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, lối sống, nhõn cỏch, nõng cao kiến thức khoa học chuyờn biệt về thanh niờn và cụng tỏc thanh thiếu niờn hết sức quan trọng. Trong bối cảnh đú việc phỏt

triển Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam thực hiện đào tạo một số ngành khoa học ở bậc đại học là hết sức cấp thiết.

Tuy nhiờn ở bậc đào tạo hiện tại và nhất là trong những năm tới cú nhiều vấn đề đặt ra cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh Thiếu niờn Việt Nam, cụ thể:

Một là: Về số lượng đội ngũ giảng viờn ở thời điểm hiện tại cú thể đỏp

ứng được yờu cầu và qui mụ đào tạo. Nhưng nếu nhỡn vào cơ cấu độ tuổi chỳng ta cú thể thấy rằng trong thời gian từ 5 đến 10 năm tới một đội ngũ những giảng viờn lớn sẽ đến tuổi nghỉ chế độ. Do vậy cần phải cú kế hoạch bổ sung lực lượng sớm vỡ để một giảng viờn mới tốt nghiệp vững vàng trờn bục giảng nếu nhanh cũng phải cú thời gian từ 3 đến 5 năm thậm chớ cú giảng viờn cần nhiều thời gian hơn.

Hai là: Về trỡnh độ học vấn, hiện tại mới cú hơn 42% giảng viờn của

học viện cú trỡnh độ từ Thạc sỹ trở lờn, số cũn lại sẽ gặp khú khăn rất lớn khi Học viện được phộp đào tạo Đại học. Khi Đề ỏn nõng cấp học viện được chấp nhận, qui mụ đào tạo của Học viện chắc chắn sẽ lớn hơn rất nhiều do đú qui mụ đội ngũ giảng viờn cũng tăng lờn tương ứng. Do đú, ngay từ bõy giờ lónh đạo Học viện cần cú những phương ỏn, kế hoạch tuyển dụng, bổ sung nguồn giảng viờn.

Ba là: Về cơ cấu đội ngũ giảng viờn hiện tại, cú một số mụn chỉ cú

một giảng viờn đảm nhiệm, nhất là một số ngành đặc thự. Nếu Học viện khụng cú phương ỏn tuyển dụng bổ sung hợp lý về cơ cấu, trong tương lai sẽ xảy ra thiếu hụt lớn, thậm chớ khủng hoảng về lực lượng giảng viờn.

Bốn là: Trong số cỏc khoa chuyờn mụn hiện nay, lực lượng giảng viờn

của khoa Cụng tỏc thanh thiếu nhi cú tớnh đặc thự riờng. Hiện nay tuyển giảng viờn của khoa là một khú khăn lớn vỡ đõy là khoa khụng cú ở cỏc trường đào tạo bậc cao khỏc. Trước đõy, cú thể đưa cỏn bộ sang đào tạo ở trường cao cấp Thanh niờn Liờn Xụ, nhưng hiện nay nguồn giảng viờn tuyển và đào tạo là khú khăn.

Năm là: Thời điểm hiện tại và những cơ chế chớnh sỏch đối với đội

ngũ giảng viờn của Học viện thỡ rất khú cú thể tuyển được những giảng viờn giỏi, trẻ về cụng tỏc tại Học viện vỡ hấp dẫn của Học viện rất thấp, nú sẽ ảnh hưởng tới chất lượng chung của đội ngũ giảng viờn của Học viện.

Sỏu là: Trong điều kiện khi chưa đào tạo bậc Đại học thỡ biờn chế của

Học viện rất ớt, chủ yếu phụ thuộc vào Trung ương Đoàn. Trong khi đú nguồn thu rất hạn hẹp nờn việc tuyển dụng thờm lực lượng giảng viờn gặp khụng ớt khú khăn.

Bảy là: Nhiều giảng viờn lõu năm cú kinh nghiệm giảng dạy nhưng

trỡnh độ học vấn thấp thường ngại học để nõng cao trỡnh độ, ngại đổi mới phương phỏp giảng dạy mới, ớt cập nhật thụng tin nờn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng giảng dạy chung của Học viện.

Tỏm là: Tiờu cực trong giỏo dục đào tạo đang là vấn nạn được xó hội

quan tõm. Mặc dự những năm qua, đội ngũ giảng viờn của Học viện vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp của người thầy nhưng cũng đó cú những tiờu cực xảy ra. Do vậy xõy dựng được đội ngũ những nhà giỏo giỏi, cú nhõn cỏch tốt, yờu nghề, gắn bú với nhà trường, hết lũng thương yờu học sinh là một trong những vấn đề cần được quan tõm.

Chớn là: Chế độ chớnh sỏch và thự lao xứng đỏng là một trong những

động lực quan trọng thỳc đẩy đội ngũ giảng viờn tớch cực, sỏng tạo nõng cao chất lượng giảng dạy. Với điều kiện như hiện tại, thu nhập của giảng viờn của Học viện nhỡn chung là khỏ thấp. Chớnh điều này làm cho việc một số giảng viờn giỏi, cú trỡnh độ cao xin chuyển cụng tỏc đến những nơi cú chế độ đói ngộ cao hơn.

Mười là: Nhiều giảng viờn của Học viện bố trớ giảng dạy khụng đỳng

chuyờn mụn. Đõy là một vấn đề đặt ra khụng nhỏ đối với Học viện.

Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng về đội ngũ giảng viờn tại chương 2 và căn cứ vào chiến lược phỏt triển của Học viện trong những năm tới, tỏc giả đề

xuất một số biện phỏp chủ yếu nhằm tỏc động đến việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện TTN Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của học viện thanh thiếu niên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 84)