Phũng Quản lý đào tạo tổ chức (2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của học viện thanh thiếu niên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 56)

- Sỏu là: Cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt đỏnh giỏ

05 Phũng Quản lý đào tạo tổ chức (2)

tổ chức (2)

0 0 1 50 1 50

(15)

Tổng (60) 4 6,7 21 35 35 58,3

(Nguồn: Phịng Quản lý Đào tạo - Tổ chức, HVTTNVN) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy ở thời điểm hiện tại tỷ lệ giảng viên có trình độ học vấn sau đại học chiếm tỷ lệ 41,7%, trong số đó tỷ lệ Tiến sỹ chiếm 6,7%. Trong điều kiện hiện tại khi Học viện chỉ đào tạo hệ trung cấp và bồi d-ỡng cán bộ thì với trình độ đội ngũ giảng viên này có thể đáp ứng tốt yêu cầu nh-ng trong điều kiện phát triển khi Học viện đ-ợc phép đào tạo bậc Đại học thì cần phải nỗ lực hơn nữa, nhất là tỷ lệ cử nhân là giảng viên còn chiếm tỷ lệ khá cao tới 58,3%.

Trong số các đơn vị nổi bật về đội ngũ giảng viên có trình độ học vấn cao là khoa Lý luận Mác - Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh. Với tỷ lệ Tiến sỹ chiếm 27%, tỷ lệ thạc sỹ là 33% trong tổng số giảng viên của Khoa. Trong khi đó các khoa, phịng khác khơng có Tiến sỹ.

Riêng phân viện Miền Nam, tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ ít nhất. Trong tổng số 15 giảng viên của phân viện Miền Nam mới 2 ng-ời có trình độ thạc sỹ, 13 giảng viên cịn lại đều có trình độ cử nhân.

Tuy nhiên, nhiều giảng viên hiện nay đang theo học sau đại học và nghiên cứu sinh, đây sẽ là lực l-ợng bổ sung có trình độ học vấn cao trong thời gian tới. Hiện tại Học viện có 01 giảng viên đang nghiên cứu sinh và hàng chục cán bộ, giảng viên đang học Thạc sỹ tại các tr-ờng, Học viện trong n-ớc.

Để có đ-ợc kết quả này ta thấy là một sự nỗ lực rất lớn của Học viện nói chung và từng giảng viên nói riêng. Nếu nh- năm 1994, Học viện mới chỉ có 6 cán bộ, giảng viên có trình độ Thạc sỹ trở lên, chiếm 5% thì đến thời điểm hiện tại Học viện có 35 Tiến sĩ, Thạc sỹ, trong đó lực l-ợng giảng viên tại Hà Nội đã chiếm 32 ng-ời, số liệu này sẽ còn tiếp tục đ-ợc bổ sung trong những năm tới.

Tìm hiểu sâu về chuyên ngành đào tạo của đội ngũ giảng viên ta thấy còn nhiều điều phải quan tâm. Ví dụ nh- hiện tại Học viện có 13 Thạc sỹ

trong danh mục đào tạo, giảng dạy của nhà tr-ờng... điều này xuất phát từ thực tế là một số giảng viên của khoa công tác Thanh thiếu nhi ch-a có bậc đào tạo chuyên ngành sau đại học tại n-ớc ta nên đa số lựa chọn ngành học này để nâng cao trình độ.

Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên theo trình độ học vấn

STT GV Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ TSGV

SL % SL % SL %

1 GVCH 35 58 21 35 4 7 60

2 GVTG 5 5 20 20 73 75 98

(Nguồn: Phòng Quản lý Đào tạo - Tổ chức, HVTTNVN)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 SL cử nhân SL thạc sỹ SL tiến sỹ GVTG GVCH

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu giảng viờn theo trỡnh độ học vấn

Đặc thự ĐNGV là lực lượng GVCH của Học viện cũn mỏng; nhưng xột gúc độ học vấn thỡ ĐNGV của Học viện cũng cú những điểm mạnh là mời được cỏc giảng viờn cú học vị và học hàm cao trong hệ thống tổ chức của trường Đảng và một số trường cú danh tiếng đào tạo.

Tuy nhiờn, tỷ lệ GVCH của Học viện cú học vị cao cũn thấp, tỷ lệ GVCH cú trỡnh độ trờn đại học mới chiếm 42%; điều này do đặc thự của Học viện là một số đội ngũ GVCH đó cú tuổi cao nờn khụng đi đào tạo kịp thời. Nhưng đội ngũ GVCH là giảng viờn trẻ hiện nay đang tham gia học tập nõng cao tại cỏc trường trong nước, cũng như nước ngoài nờn trong thời gian tới số lượng giảng viờn cú trỡnh độ trờn đại học của Học viện sẽ tăng.

Giảng viờn theo chức danh và kinh nghiệm làm cụng tỏc giỏo dục trong nhà trường. Số liệu biểu hiện qua như sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu giảng viờn cơ hữu theo chức danh qua cỏc năm

Số TT Chức danh Năm 2002 Tỷ lệ % Năm 2005 Tỷ lệ % Năm 2007 Tỷ lệ % 01

Giỏo sư, phú giỏo sư 1 1,5 1 1,6 1 1,7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của học viện thanh thiếu niên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 56)