Công văn số 555/BGĐT-GDTrH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên toán trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học001 (Trang 41 - 45)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1. Các văn bản hƣớng dẫn sinh hoạt chuyên môn

2.1.1. Công văn số 555/BGĐT-GDTrH

Nhằm hỗ trợ các trƣờng THPT triển khai có hiệu quả việc đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên về phát triển kế hoạch nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH [3, tr.1]. Theo đó các trƣờng phải tổ chức và quản lí tốt các hoạt động SHCM nhất là SHCM theo NCBH và các hoạt động SHCM phải đƣợc thực hiện nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực.

Theo tinh thần của công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH thì NCBH đƣợc thể hiện thơng qua việc hƣớng dẫn nội dung SHCM với các đặc trƣng sau:

+ Xây dựng chuyên đề dạy học: Căn cứ vào chƣơng trình và sách giáo khoa hiện hành các tổ/nhóm chun mơn lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy cho phù hợp với PPDH tích cực và các năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề;

+ Tổ chức dạy học và dự giờ: Khi dự giờ phải tập trung quan sát hoạt động của học sinh thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập với các yêu cầu nhƣ chuyển giao nhiệm vụ học tập; thực hiện nhiệm vụ học tập; báo cáo kết quả và thảo luận, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập [3, tr.2].

+ Phân tích rút kinh nghiệm bài học: Dựa vào hiệu quả hoạt động của học sinh trong giờ học, giáo viên đƣa ra những phân tích, nhận xét, đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.

Dựa trên nội dung của cơng văn các trƣờng đã có sự thay đổi cách đánh giá giờ dạy, chú trọng đến đánh giá hiệu quả hoạt động của học sinh, điều này đƣợc thể hiện qua thang điểm tiêu chí đánh giá xếp loại giờ dạy mà một số Sở giáo dục đang áp dụng hiện nay .

Hình 2.1.Tiêu chí đánh giá và xếp loại giờ dạy của Sở GD&ĐT Hà Nội

Hình 2.3.Tiêu chí đánh giá và xếp loại giờ dạy của Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế

Các nghiên cứu cho thấy về cơ bản việc đánh giá và xếp loại giờ dạy của giáo viên đều thực hiện theo công văn số 5555/SGDĐT-GDTrH với 3 nội dung và 12 tiêu chí đánh giá. Các tiêu chí đánh giá giờ dạy đã có sự chuyển hƣớng từ đánh giá giáo viên là chính sang đánh giá học sinh là chủ yếu. Các hoạt động học tập của học sinh đƣợc đặc biệt quan tâm, chú ý từ khâu tổ chức các hoạt động học cho học sinh đến hoạt động học của học sinh trong giờ dạy. Trong thang điểm của tiêu chí đánh giá giờ dạy thì phần lớn số điểm dành cho

việc tổ chức các hoạt động học cho học sinh và hoạt động học của học sinh trong giờ dạy. Tuy nhiên thang điểm ở từng tiêu chí cụ thể có sự khác nhau giữa các Sở Giáo dục. Ví dụ Sở GD&ĐT Hà nội và GD&ĐT Hà Nam thì thang điểm đánh giá ở từng tiêu chí cụ thể là nhƣ nhau (thang điểm 20), nhƣng Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế đánh giá theo thang điểm 100 mức độ đánh giá ở từng tiêu chí có sự khác nhau:

- Đối với nội dung 1 (kế hoạch và tài liệu dạy học): Sở GD&ĐT Hà nội và GD&ĐT Hà Nam cho điểm 4 tiêu chí đánh giá là nhƣ nhau nhƣng Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế đánh giá tiêu chí 2 và tiêu chí 3 thang điểm cao hơn tiêu chí 1 và tiêu chí 4.

- Đối với nội dung 2 (tổ chức hoạt động cho học sinh): Sở GD&ĐT Hà nội và GD&ĐT Hà Nam cho điểm tiêu chí 7 và tiêu chí 8 cao hơn tiêu chí 5 và tiêu chí 6, tuy nhiên Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế cho điểm tiêu chí 5, tiêu chí 6 và tiêu chí 7 cao hơn tiêu chí 8.

- Đối với nội dung 3 (hoạt động học của học sinh): Sở GD&ĐT Hà nội và GD&ĐT Hà Nam cho điểm tiêu chí 10 và tiêu chí 11 cao hơn tiêu chí 9 và tiêu chí 12 cịn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế cho điểm tiêu chí 10, tiêu chí 11 và tiêu chí 12 cao hơn tiêu chí 9.

Nhƣ vậy cơng văn 5555/BGDĐT- GDTrH đƣợc ban hành, lần đầu tiên cơ chế quản lí chun mơn theo hƣớng giao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đƣợc thực hiện góp phần làm thay đổi căn bản tƣ duy quản lí chun mơn theo kiểu hành chính và chỉ đạo dạy học theo “phân phối chƣơng trình” thống nhất tồn quốc đƣợc thực hiện nhiều năm qua. Các trƣờng đã thực hiện nghiêm túc sắp xếp lại nội dung dạy học theo chủ đề thay cho việc dạy học theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa. Nhiều chủ đề đã đƣợc bổ sung với những nội dung dạy học gắn với thực tiễn. Về cơ bản các chuyên đề đã thực sự giải quyết đƣợc nhiều khâu vƣớng mắc trong sách giáo khoa, trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, giải quyết đƣợc

các vấn đề khó hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế giảng dạy và hoạt động của học sinh trong giờ dạy đƣợc giáo viên chú ý, quan tâm, giúp đỡ kịp thời, khơng có học sinh nào bị “bỏ quên”. Hình thức mới trong sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn và tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ quản lí, giáo viên qua mạng “Trƣờng học kết nối” giúp tiết kiệm đƣợc thời gian, kinh phí, khắc phục đƣợc những khó khăn, hạn chế về nguồn lực hiện nay, đáp ứng đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên toán trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học001 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)