Biện pháp 3 Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học theo nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên toán trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học001 (Trang 73)

CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP

3.3. Hệ thống một số biện pháp

3.3.3. Biện pháp 3 Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học theo nghiên

nghiên cứu bài học

3.3.3.1. Kế hoạch và tài liệu dạy học

- Mức độ rõ ràng của mục tiêu, mức độ phù hợp của các hoạt động học với mục tiêu, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt đƣợc của mỗi nhiệm vụ học tập, nội dung và phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng [21].

- Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu đƣợc sử dụng để tổ chức hoạt động học của học sinh cùng với đó là mức độ hợp lí của phƣơng án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh [40] .

3.3.3.3. Hoạt động của học sinh

Trong NCBH hoạt động của học sinh là phần quan trọng nhất do đó trong q trình tiếp nhận kiến thức học sinh hoạt động nhƣ thế nào, có thái độ hợp tác hay khơng đƣợc giáo viên dự và giáo viên dạy đặc biệt quan tâm, lƣu ý. Do đó cần có các tiêu chí để đánh giá mức độ hoạt động của học sinh.

Dựa trên việc nghiên cứu tài liệu [21] cho thấy hoạt động của học sinh

đƣợc đánh giá theo các tiêu chí cụ thể sau:

Bựa trên việc nghiên cứu tài liệu [21] cho thấy hoạt động

Tiêu chí Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Khả năng

tiếp nhận và sẵn

Nhiều học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ, sẵn sàng bắt tay Hầu hết các học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ, sẵn Tất cả các học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ,

sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp

vào thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên còn một số học sinh bộc lộ chƣa hiểu rõ nhiệm vụ học tập sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên còn một số học sinh bộc lộ thái độ chƣa

tự tin trong việc thực hiện nhiệm vụ

học tập

hăng hái, tự tin trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập Nhiều học sinh tỏ ra tích cực, chủ động, hợp tác với nhau thực hiện nhiệm vụ học tập; tuy nhiên một số học sinh có biểu hiện dựa dẫm,

chờ đợi, ỷ lại Hầu hết học sinh tỏ ra tích cực, chủ động hợp tác với nhau thực hiện nhiệm vụ học tập; tuy nhiên một số học sinh lúng túng hoặc chƣa thực sự tham gia hoạt động

nhóm Tất cả học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với nhau thực hiện nhiệm vụ học tập; nhiều nhóm tỏ ra sáng tạo trong cách thức thực hiện nhiệm vụ Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả

Nhiều học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến, tuy nhiên nhiều nhóm thảo luận chƣa sôi nổi, vai trị của nhóm trƣởng chƣa thật nổi bật, một số học sinh khơng trình

Hầu hết học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi

ý kiến, đa số các nhóm thảo luận sơi

nổi, đa số nhóm trƣởng đã biết điều hành thảo luận, nhƣng còn một số Tất cả học sinh tích cực, hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến, các nhóm thảo luận sơi nổi, các nhóm trƣởng đều

tỏ ra biết cách điều hành và khái

thực hiện nhiệm vụ học tập

bày đƣợc quan điểm của minh hoặc tỏ ra khơng hợp tác trong q trình làm việc nhóm học sinh khơng tích cực trong q trình làm việc nhóm

quát nội dung trao đổi thảo luận của

nhóm Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhiều học sinh trả lời/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung, cách thức trình bày, tuy nhiên vẫn cịn một số học

sinh chƣa hoặc khơng hồn thành

hết nhiệm vụ, kết quả thực hiện nhiệm

vụ cịn chƣa chính xác, phù hợp với

yêu cầu

Đa số học sinh trả lời/làm bài tập đúng với yêu cầu

của giáo viên về thời gian, nội dung,

cách thức trình bày, song vẫn cịn một vài học sinh trình bày, diễn đạt kết quả chƣa rõ ràng do chƣa nắm vững yêu cầu Tất cả học sinh trả lời/làm bài tập đúng với yêu cầu

của giáo viên về thời gian, nội dung, cách thức trình bày, nhiều câu trả lời/đáp án

mà học sinh đƣa ra thể hiện sự sáng tạo trong suy

nghĩ và cách thể hiện

3.3.4. Biện pháp 4. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức phát triển kĩ năng nghiên cứu bài học cho giáo viên thơng qua hình thức nhóm chuyên gia tư vấn cho tổ chun mơn

Thành lập nhóm tƣ vấn cho các buổi sinh hoạt chuyên môn gồm ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn và các giáo viên giỏi chuyên môn hoặc mời các chuyên gia thực sự am hiểu về nội dung hoạt động NCBH để tập huấn cho cán bộ, giáo viên.

Nhóm tƣ vấn xây dựng kế hoạch về SHCM theo NCBH cả về nội dung, thời lƣợng, thời gian và kế hoạch thực hiện.

Nhóm chuyên gia tƣ vấn tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên về nội dung hoạt động NCBH, hƣớng dẫn giáo viên rõ ràng về từng bƣớc tham gia vào hoạt động dự giờ và góp ý trong SHCM. Giúp giáo viên hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động NCBH là cơ hội cho giáo viên học tập lẫn nhau thơng qua q trình hợp tác nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn lớp học, là con đƣờng để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên và góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục. Các buổi tập huấn phải thực sự nghiêm túc và có ý nghĩa. Đồng thời phải kết hợp với kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện SHCM theo NCBH của các tổ nhóm chun mơn để thúc đẩy và nâng cao kết quả thực hiện và SHCM theo hƣớng NCBH thực sự là phƣơng thức để phát triển năng lực dạy học cho giáo viên và là công cụ đổi mới nhà trƣờng.

3.3.5. Biện pháp 5. Tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện, tạo động lực cho giáo viên tích cực thực hiện hoạt động nghiên cứu bài học

NCBH thúc đẩy, duy trì sự hợp tác giữa các giáo viên, giúp các giáo viên phát triển kĩ năng làm việc nhóm, các giáo viên cùng nhau nghiên cứu, xây dựng mục tiêu học tập của học sinh, sự tham gia của các thành viên phải mang tính tự nguyện trên cơ sở muốn nâng cao hiệu quả học tập của học sinh vì vậy mọi ngƣời phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận. Việc hợp tác này thu hẹp khoảng cách giữa các thành viên trong nhóm, góp phần củng cố tình đồng nghiệp trong nhà trƣờng và phát triển chuyên môn cho mỗi giáo viên. Do đó cần tạo ra môi trƣờng sƣ phạm để giáo viên sẵn sàng chia sẻ, học hỏi, xây dựng tình đồng nghiệp, mối quan hệ nhà trƣờng thân thiện học tập lẫn nhau, khơi dậy niềm đam mê chuyên môn của tất cả các giáo viên giúp giáo viên tích lũy những kinh nghiệm nâng cao năng lực

chuyên môn và năng lực NCBH theo hƣớng dạy học tích cực. Cần tránh những biểu hiện tiêu cực nhƣ sự phê phán nhau về năng lực chuyên môn hay phẩm chất nghề nghiệp của các giáo viên với nhau.

Cán bộ quản lí đặc biệt là hiệu trƣởng, hiệu phó và các tổ trƣởng chuyên môn cùng nhau tham gia vào các hoạt động chun mơn với vai trị là ngƣời tiên phong trong việc khởi xƣớng cũng nhƣ dạy minh họa NCBH đồng thời khuyến khích giáo viên trong trƣờng tham gia vào hoạt động NCBH. Lãnh đạo cần có kế hoạch và kinh phí, để hỗ trợ, tạo động lực về mặt vật chất và tinh thần để động viên, ghi nhận, biểu dƣơng, tuyên dƣơng những cá nhân, tập thể giáo viên đạt thành tích cao trong hoạt động NCBH và hỗ trợ nguồn nhân lực nhân rộng NCBH trong phạm vi trƣờng học và giữa các trƣờng học. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi SHCM theo NCBH liên trƣờng hoặc cụm trƣờng để giáo viên có cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong và ngoài trƣờng.

Kết luận chƣơng 3

Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận ở chƣơng 1 và cở sở thực tiễn ở chƣơng 2, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp nhằm phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên

Biện pháp 1. Xây dựng quy trình họp tổ chun mơn theo mơ hình nghiên cứu bài học.

Biện pháp 2. Xây dựng hệ thống hướng dẫn giáo viên khi dự giờ theo mô hình nghiên cứu bài học.

Biện pháp 3. Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học theo nghiên cứu bài học.

Biện pháp 4. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức phát triển kĩ năng nghiên

cứu bài học cho giáo viên thơng qua hình thức nhóm chun gia tư vấn cho tổ chuyên môn.

Biện pháp 5. Tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện, tạo động lực cho giáo viên tích cực thực hiện hoạt động nghiên cứu bài học

Các biện pháp đƣợc đề xuất trên có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nên sự thống nhất, tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau trong quá trình phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên theo hƣớng NCBH. Mỗi biện pháp có vị trí và thế mạnh riêng trong quá trình phát triển kĩ năng phân tích bài dạy cho giáo viên, biện pháp này là tiền đề cho biện pháp kia, vì vậy khơng nên quá coi trong hoặc xem nhẹ biện pháp nào.

Để kiểm định tính khả thi, phù hợp của các biện pháp đã đề ra, trong chƣơng tới sẽ tiến hành thực nghiệm các biện pháp đó.

CHƢƠNG 4

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1. Mục đích thực nghiệm và nhiệm vụ thực nghiệm

4.1.1. Mục đích thực nghiệm

Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của các giải pháp đã đƣa ra ở chƣơng 3.

4.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm:

- Quan sát và phân tích sự phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên từ việc họp tổ giới thiệu bài dạy tới việc dạy thử và rút kinh nghiệm sau mỗi lần dạy.

- Thu hoạch của mỗi giáo viên về mặt chuyên môn khi tham gia vào quá trình dự giờ, suy ngẫm.

4.1.3. Nội dung thực nghiệm

4.1.3.1. Khảo nghiệm các biện pháp

Tiến hành khảo nghiệm bằng cách tham khảo ý kiến của các chuyên gia + Ý kiến của đồng chí V.T.T.T- tổ phó tổ Tốn-Tin trƣờng THPT Việt Nam - Ba Lan

+ Ý kiến của đồng chí N.M.H- Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn trƣờng THPT Việt Nam - Ba Lan

Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên khi dự giờ theo nghiên cứu bài học (Phụ lục 3)

4.1.3.2. Triển khai quy trình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học tại tổ Toán-Tin trường THPT Việt Nam - Ba Lan

4.2. Tổ chức thực nghiệm

4.2.1. Chuẩn bị nội dung dạy thực nghiệm

4.2.1.1. Thành phần tham dự

4.2.1.2. Phân công nhiệm vụ: Phân công soạn giáo án

1. Đồng chí V.M.T- giáo viên trƣờng THPT Việt Nam - Ba Lan

2. Đồng chí V.T.T.T- giáo viên trƣờng THPT Việt Nam - Ba Lan 3. Đồng chí L.H.A- giáo trƣờng THPT Việt Nam - Ba Lan

4. Đồng Chí N.H.H- giáo trƣờng THPT Việt Nam - Ba Lan - Chuẩn bị thiết bị: Đồng chí N.Q.C và đồng chí N.H.L - Ghi biên bản các cuộc họp: Đồng chí T.N.T

- Ghi Phiếu dự giờ: Đồng chí Đ.T.H.L

- Giáo viên dạy minh họa: Đồng chí V.T.T.T

4.2.1.3. Thời gian chuẩn bị giáo án và triển khai thực hiện

- Ngày 23/3/2019: Họp tổ thống nhất nội dung. Các đồng chí giáo viên trong nhóm thảo luận, góp ý để thống nhất chung về nội dung bài học, sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng? Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của học sinh, các tình huống có thể xảy ra khi học sinh tham gia các hoạt động học tập, cách xử lý các khó khăn và tình huống đó. Phân cơng nhóm giáo viên góp ý, xây dựng giáo án

Bảng 4.1. Phân cơng giáo viên góp ý giáo án

Họ và tên giáo viên Chức vụ

N.K.M Tổ trƣởng

V.M.T Thành viên

V.T.T.T Thành viên

L.H.A Thành viên

N.H.H Thành viên

Khi thảo luận góp ý giáo án, thảo luận tập trung vào những câu hỏi nhƣ bài học nào sẽ đƣợc nghiên cứu? Đối tƣợng là ai? Mục tiêu đề ra cho bài học là gì? Phƣơng pháp nào sẽ đƣợc sử dụng khi dạy học? Các hình thức tổ chức dạy học nào đƣợc vận dụng? Kế hoạch kiểm tra, đánh giá? Sau khi cùng nhau trao đổi nhóm giáo viên sẽ lên kế hoạch bài dạy.

Ngày 30/3/2019 đồng chí V.T.T.T thực hiện dạy minh họa lần 1 tại lớp 10A1.

Ngày 1/4/2019 họp tổ chun mơn: Suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục tiết dạy minh họa thứ nhất.

Ngày 5/4/2019 đồng chí V.T.T.T thực hiện dạy lần 2 tại lớp 10A2. Ngày 6/4/2019 họp tổ chuyên môn: Suy ngẫm, thảo luận lần dạy thứ 2. Ngày 10/4/2019 đồng chí V.M.T thực hiện dạy lần 3 tại lớp 10C1. Ngày 11/4/2019 họp tổ chuyên môn: Suy ngẫm, thảo luận lần dạy thứ 3

Từ đó mỗi giáo viên tự rút ra bài học cho mình và cả tổ cùng xây dựng một giáo án.

Hình 4.1. Họp tổ chun mơn trường THPT V-B

4.2.2 . Dạy thực nghiệm lần 1 và thảo luận, nhận xét, góp ý bài dạy

4.2.2.1. Nội dung giáo án dạy minh họa lần 1 (Phụ lục 4)

Ngày 30/3/2019 đồng chí V.T.T.T thực hiện dạy minh họa lần 1 tại lớp 10A1.

4.2.2.2. Nhận xét, góp ý, thảo luận của giáo viên tổ chuyên môn về bài dạy minh họa lần 1

Ngày 1/4/2019 họp tổ chuyên mơn, suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục bài dạy minh họa.

Có một số ý kiến góp ý đƣợc đƣa ra:

Thầy N.T.Đ nhận xét: “Bài dạy thiếu thiếu sự cuốn hút, giáo viên dạy mới chỉ dừng lại ở việc truyền tải đúng, đủ nội dung kiến thức cần đạt trong phần mục tiêu”.

Cô V.T.T.T đƣa ra nhận xét: “Phần vào bài chƣa gây đƣợc hứng thú học tập. Theo tơi có thể kích thích học sinh tìm hiểu bằng cách đƣa vào bài dạy các yếu tố thực tế nhƣ cho học sinh xem hình ảnh và đoạn phim chơi golf của vận động viên đánh golf nổi tiếng Tiger Woods”

Hình 4.2. Vận động viên đánh golf Tiger Woods

Nguồn:https://vietnamnet.vn/vn/the-thao/tin-golf-tiger-woods-huyen-thoai- di-truyen-cam-hung-414838.html

Sau đó giáo viên đƣa ra bài toán golf. Dựa vào kết quả bài tốn học sinh

Slide 4.1. Bài toán đánh golf

Cô Đ.T.H.L cho ý kiến: “Học sinh học bài không sôi nổi, tỏ ra khó hiểu, khó chấp nhận vì phải cơng nhận cơng thức nên bằng cách thay vì áp đặt cơng thức cho học sinh thì cho các nhóm thi đua vận dụng những kiến thức đã biết về giá trị lƣợng giác trong tam giác vuông để gián mảnh giấy có sẵn các kết quả vào các yếu tố ghi trên hình. Qua đó tạo ra sự thi đua giữa các nhóm, thúc đẩy học sinh trong các nhóm phải hợp tác làm việc với nhau và vì thế học sinh tự mình tìm ra cơng thức”.

Slide 4.2. Hoạt động tìm hiểu cơng thức cộng

Cô V.M.T cho ý kiến: “Để tăng tinh thần đồn kết gắn bó giữa các nhóm với nhau và giữa các học sinh trong lớp học, nên thay hoạt động tìm hiểu cơng thức nhân từ việc hoạt động thi đua giữa 4 nhóm với nhau thành

một trò chơi tiếp sức. Trong trị chơi tiếp sức này, các nhóm phải cùng nhau hợp tác làm việc để tìm ra kiến thức, khi nhiệm vụ học tập đƣợc hoàn thành, giáo viên có phần thƣởng cho cả nhóm để khích lệ, động viên cả lớp” .

4.2.2.3. Kết quả thảo luận của giáo viên tổ chuyên môn về bài dạy minh họa lần 1

Sau những nhận xét, góp ý của các giáo viên, cả nhóm đã thống nhất

chỉnh sửa giáo án, phƣơng pháp dạy học, đƣa phần ý kiến đóng góp của cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên toán trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học001 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)