CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2. Khung chƣơng trình bộ mơn Tốn cấp Trung học phổ thông
Dựa trên việc nghiên cứu tài liệu [5] cho thấy khung phân phối chƣơng trình quy định thời lƣợng dạy học cho từng phần nhằm giúp học sinh đạt đƣợc các mục tiêu chủ yếu nhƣ :
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lực tốn học với yêu cầu cần đạt: Nêu và trả lời đƣợc các câu hỏi khi lập luận; giải quyết vấn đề; sử dụng đƣợc các phƣơng pháp lập luận, quy nạp và suy diễn để hiểu đƣợc những cách thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề [5];
+ Thiết lập đƣợc mơ hình tốn học để mơ tả tình huống, từ đó đƣa ra cách giải quyết vấn đề toán học đặt ra trong mơ hình đƣợc thiết lập;
+ Thực hiện và trình bày đƣợc giải pháp giải quyết vấn đề và đánh giá đƣợc giải pháp đã thực hiện, phản ánh đƣợc giá trị của giải pháp, khái quát hóa đƣợc cho vấn đề tƣơng tự; sử dụng đƣợc cơng cụ, phƣơng tiện học tốn trong học tập, khám phá và giải quyết các vấn đề toán học;
+ Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về: Hình học và đo lƣờng; Đại số và một số yếu tố Giải tích
Hình học và đo lƣờng: Cung cấp những kiến thức và kĩ năng về các quan hệ hình học, một số hình phẳng và hình khối quen thuộc, phƣơng pháp đại số trong hình học; phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với hình học và đo lƣờng.
Đại số và một số yếu tố giải tích: Tính tốn và sử dụng cơng cụ tính tốn; sử dụng ngơn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số và siêu việt; phƣơng trình, hệ phƣơng trình, bất phƣơng trình; nhận biết các hàm số sơ cấp cơ bản; khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số bằng công cụ đạo hàm; sử
dụng ngôn ngữ hàm số, đồ thị hàm số để mơ tả và phân tích một số q trình hiện tƣợng trong thế giới thực; sử dụng tích phân để tính tốn diện tích hình phẳng và thể tích vật thể trong khơng gian [5].
Căn cứ vào khung chƣơng trình, để đáp ứng đƣợc yêu cầu đã đề ra giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, tích cực, tìm tịi, sáng tạo của học sinh và phát huy năng lực hành động, kiến tạo kiến thức của học sinh để học sinh thực sự là trung tâm của quá trình dạy học.