Vận động viên đánh golf Tiger Woods

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên toán trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học001 (Trang 82)

Nguồn:https://vietnamnet.vn/vn/the-thao/tin-golf-tiger-woods-huyen-thoai- di-truyen-cam-hung-414838.html

Sau đó giáo viên đƣa ra bài toán golf. Dựa vào kết quả bài tốn học sinh

Slide 4.1. Bài toán đánh golf

Cô Đ.T.H.L cho ý kiến: “Học sinh học bài không sôi nổi, tỏ ra khó hiểu, khó chấp nhận vì phải cơng nhận cơng thức nên bằng cách thay vì áp đặt cơng thức cho học sinh thì cho các nhóm thi đua vận dụng những kiến thức đã biết về giá trị lƣợng giác trong tam giác vuông để gián mảnh giấy có sẵn các kết quả vào các yếu tố ghi trên hình. Qua đó tạo ra sự thi đua giữa các nhóm, thúc đẩy học sinh trong các nhóm phải hợp tác làm việc với nhau và vì thế học sinh tự mình tìm ra cơng thức”.

Slide 4.2. Hoạt động tìm hiểu cơng thức cộng

Cô V.M.T cho ý kiến: “Để tăng tinh thần đồn kết gắn bó giữa các nhóm với nhau và giữa các học sinh trong lớp học, nên thay hoạt động tìm hiểu cơng thức nhân từ việc hoạt động thi đua giữa 4 nhóm với nhau thành

một trò chơi tiếp sức. Trong trị chơi tiếp sức này, các nhóm phải cùng nhau hợp tác làm việc để tìm ra kiến thức, khi nhiệm vụ học tập đƣợc hoàn thành, giáo viên có phần thƣởng cho cả nhóm để khích lệ, động viên cả lớp” .

4.2.2.3. Kết quả thảo luận của giáo viên tổ chuyên môn về bài dạy minh họa lần 1

Sau những nhận xét, góp ý của các giáo viên, cả nhóm đã thống nhất

chỉnh sửa giáo án, phƣơng pháp dạy học, đƣa phần ý kiến đóng góp của cơ V.T.T.T, cô Đ.T.H.L và cô V.M.T vào thay cho phần nội dung cũ, phần nội dung bài dạy còn lại của tiết dạy minh họa lần 1 đƣợc giữ nguyên.

Dựa trên những ý kiến đã đóng góp, nhóm chuyên môn phân công cô V.T.T.T soạn lại giáo án để chuẩn bị cho lần dạy minh họa thứ 2.

Nhƣ vậy qua lần dạy minh họa thứ nhất cho thấy:

- Một số giáo viên khơng tham gia góp ý thảo luận do ngại trình bày ý kiến hoặc do tâm lí e ngại, sợ mất lòng đồng nghiệp hoặc sợ bị đồng nghiệp đánh giá, nhận xét khơng tốt về mình.

- Giáo viên tham gia góp ý cịn chủ yếu tập trung vào nhận xét giáo viên dạy và nội dung kiến thức bài dạy hơn là nhận xét, quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh. Giáo viên nhận xét đƣa ra quan điểm, cách dạy của cá nhân: “Nếu là tơi thì tơi sẽ dạy nội dung kiến thức đó nhƣ thế này…”.

Hoạt động học tập của học sinh đƣợc đề cập rất ít trong q trình thảo luận.

- Cơ V.T.T.T giáo viên dạy minh họa cho biết: “Dựa trên những đóng góp của giáo viên trong tổ, tơi thấy còn một số vấn đề cần khắc phục trong giờ dạy minh họa nhƣ việc đặt vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh; bản thân tôi là giáo viên dạy nhƣng chƣa bao quát hết đƣợc các học sinh trong lớp, chƣa quan tâm đƣợc nhiều đến học sinh mà mới chỉ quan tâm đến việc truyền tải nội dung kiến thức”.

góp ý thảo luận, trình bày ý kiến, quan điểm của cá nhân, biết lắng nghe học hỏi và nhiều ý kiến đƣợc đƣa ra để đi đến đích chung thống nhất cho bài dạy lần 2.

4.2.3. Dạy thực nghiệm vòng 2 và thảo luận, nhận xét, góp ý bài dạy

4.2.3.1. Giáo án dạy minh họa lần 2 (Phụ lục 5)

Ngày 5/4/2019 đồng chí V.T.T.T thực hiện dạy lần 2 tại lớp 10A2.

4.2.3.2. Nhận xét, góp ý, thảo luận của giáo viên tổ chuyên môn về bài dạy minh họa lần 2

Ngày 6/4/2019 họp tổ chuyên môn suy ngẫm, thảo luận lần dạy thứ 2. Dựa vào những quan sát, ghi chép về thái độ, hoạt động tiếp thu kiến thức của học sinh trên lớp, các giáo viên đã có những đóng góp, nhận xét góp ý cho bài dạy.

Cơ P.T.T.H. đƣa ra nhận xét: “Tiết dạy minh họa lần 2 đã có sự chuyển biến, thay đổi rõ rệt về thái độ và nhận thức của học sinh về bài học. Ngay từ khi mở bài, đƣợc xem đoạn phim về môn thể thao golf, học sinh đã rất hào hứng, có tâm lí muốn tìm hiểu và đánh đƣợc những cú đánh golf tuyệt vời nhƣ thế. Tâm lí đó kích thích sự đam mê tìm hiểu của học sinh và học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động tìm hiểu kiến thức để giải đáp những thắc mắc của bản thân. Trong quá trình tham gia vào NCBH học sinh tự mình lĩnh hội và trải nghiệm kiến thức mới, học sinh tham gia rất nhiệt tình, chủ động trình bày ý kiến của mình và chịu khó lắng nghe ý kiến của các bạn trong nhóm để đƣa ra ý kiến thống nhất, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động nhóm”.

Các thầy cơ trong tổ cũng đồng tình, nhất trí với nhận xét của cơ P.T.T. H Cô P.T.P.T nhận xét: “Bài dạy này phù hợp đối với học sinh các lớp chọn vì học sinh tiếp thu kiến thức rất nhanh, cịn đối với học sinh lớp thƣờng thì các em con gặp nhiều lúng túng trong việc vận dụng công thức vào giải bài tập”.

Cô N.H.H cho ý kiến: “Nên đƣa thêm các yếu tố thực tế vào bài học để tăng tính ứng dụng thực tiễn, kích thích học sinh tìm hiểu những ứng dụng

của toán học trong thực tiễn hàng ngày, khơi dậy niềm đam mê của các em với toán học bằng cách giới thiệu cho học sinh một số ứng dụng của lƣợng giác trong thực tế cuộc sống nhƣ ứng dụng trong kiến trúc ví dụ đo chiều cao, đo khoảng cách, tính tốn cấu trúc chịu lực của cây cầu; ứng dụng trong hải dƣơng học nhƣ đo mực nƣớc của thủy triều; ứng dụng trong thiên văn học nhƣ đo khoảng cách trong không gian; ứng dụng trong viễn thông: định vị GPS. Đồng thời giáo viên cũng yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm một số ứng dụng khác của lƣợng giác trong thực tế cuộc sống”.

Hình 4.3. Ứng dụng của lượng giác trong kiến trúc và viễn thông

Nguồn https://baomoi.com/hinh-anh-cau-cao-lanh-ket-noi-doi-bo-song-tien- tai-dong-thap/c/26314041.epi

4.2.3.3. Kết quả thảo luận của giáo viên tổ chuyên môn về bài dạy minh họa lần 2

- Cô V.T.T.T giáo viên dạy minh họa cho biết: “Dựa trên những đóng góp của giáo viên trong tổ, tơi thấy cịn một số vấn đề cần khắc phục trong giờ dạy minh họa nhƣ việc đặt vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh; bản thân tôi là giáo viên dạy nhƣng chƣa bao quát hết đƣợc các học sinh trong lớp, chƣa quan tâm đƣợc nhiều đến học sinh mà mới chỉ quan tâm đến việc truyền tải nội dung kiến thức”.

- Đối với giáo viên dự: Giáo viên đã thoải mái hơn trong việc tham gia góp ý thảo luận, trình bày ý kiến, quan điểm của cá nhân, biết lắng

nghe học hỏi và nhiều ý kiến đƣợc đƣa ra để đi đến đích chung thống nhất cho bài dạy lần 3.

Sau những thảo luận, nhận xét, góp ý, nhóm chun mơn đã thống nhất chỉnh sửa, đƣa phần ý kiến đóng góp của cơ V.M.T và cơ N.H.H vào nội dung dạy học để hoàn thiện giáo án dạy thực nghiệm lần 3.

Nhƣ vậy, giờ dạy minh họa lần 2 và việc góp ý thảo luận cho thấy giáo viên dạy và giáo viên dự đã hình thành và tích lũy đƣợc kĩ năng phân tích bài dạy cho bản thân, từ cách thực hiện các công việc khi tham gia dự giờ, cách quan sát hoạt động của học sinh đến cách nhận xét góp ý giờ dạy:

- Giáo viên đã thoải mái hơn trong việc tham gia góp ý thảo luận, trình bày ý kiến, quan điểm của mình trên tinh thần chia sẻ, đóng góp ý kiến, tiếp thu từ đồng nghiệp.

- Trong giờ dạy minh họa giáo viên đã tập trung vào việc quan sát, ghi chép các hoạt động, biểu hiện của học sinh để làm căn cứ đƣa ra những nhận xét góp ý trong q trình thảo luận.

- Hoạt động học tập của học sinh đƣợc đề cập chủ yếu trong các ý kiến đóng góp thảo luận và các ý kiến đóng góp đều với mục đích giúp phát huy tối đa khả năng nhận thức, kích thích lịng ham học hỏi, tìm tịi của học sinh. Khơng khí buổi SHCM thực sự sôi nổi, các giáo viên nhiệt tình thảo luận, tham gia ý kiến.

4.2.4. Dạy thực nghiệm vịng 3 và thảo luận, nhận xét, góp ý bài dạy

4.2.4.1. Giáo án dạy minh họa lần 3 (Phụ lục 6)

Ngày 10/4/2019 đồng chí V.M.T thực hiện dạy lần 3 tại lớp 10C1.

4.2.4.2. Nhận xét, góp ý, thảo luận của giáo viên tổ chuyên môn về bài dạy minh họa lần 3

- Đa số các giáo viên tham dự hài lòng với kết quả mà bài dạy đã đạt đƣợc.

- Khi tham gia vào bài học, học sinh đƣợc quan tâm, hƣớng dẫn và tham gia các hoạt động một cách sơi nổi, nhiệt tình. Từ những học sinh yếu

đến học sinh giỏi đều có cơ hội thể hiện bản thân và tham gia trải nghiệm. Khơng khí của lớp học thoải mái, khơng cịn nặng nề nhƣ các tiết dạy trƣớc đó, tình cảm thầy trò đƣợc gắn kết.

- Các nhận xét, góp ý của giáo viên dự khơng cịn tập trung vào việc nhận xét, góp ý giáo viên dạy mà chủ yếu tập trung vào các hoạt động, thái độ của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức. Họ cùng nhau tập trung tìm ra giải pháp để học sinh có thể tiếp thu từng nội dung bài học một cách tốt nhất.

- Hoạt động học tập, thái độ, những khó khăn của học sinh trong quá trình tiếp nhận bài học đƣợc giáo viên chú ý quan tâm, giúp đỡ kịp thời.

- Khơng khí buổi SHCM thực sự sơi nổi, các giáo viên nhiệt tình thảo luận, tham gia ý kiến.

4.3. Tham khảo ý kiến của giáo viên sau khi dự giờ minh họa

Sau khi thảo luận góp ý lần 3, tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của một số giáo viên về những khó khăn gặp phải và những bài học mà giáo viên thu đƣợc khi tham gia NCBH.

Cô T. N. T cho ý kiến: “Qua buổi SHCM tôi đã học hỏi thêm đƣợc

nhiều điều để hồn thiện mình. Bài học lơi cuốn đƣợc tất cả mọi đối tƣợng học sinh tham gia một cách tích cực, từ đó phát huy phẩm chất, năng lực của học sinh. Ngoài ra bài học cũng coi trọng phƣơng pháp trải nhiệm và thực hành, gắn kiến thức vào thực tiễn để giải quyết tình huống thực tiễn, đây chính là nội dung mà sách khoa hiện nay cịn rất ít đề cập nhƣng lại là một trong các mục tiêu quan trọng của giáo dục trong những năm tới”.

Cô Đ.T.H.L cho ý kiến: NCBH rất hay và hữu ích, tuy nhiên để thực hiện đúng theo quy trình NCBH thì rất khó vì một số lí do:

- Về cơ sở vật chất: Khó bố trí chỗ ngồi cho giáo viên đến dự do không gian lớp học hẹp, các phƣơng tiện hỗ trợ và đồ dùng dạy học cịn thiếu, khơng đồng bộ.

- Về học sinh: Số lƣợng học sinh trong lớp đông nên không thuận lợi cho việc dạy và theo dõi tất cả học sinh của giáo viên dạy và giáo viên dự; chất lƣợng học sinh không đồng đều, ý thức học tập của học sinh chƣa thực sự tốt.

- Về nhóm chun mơn: Mỗi lần SHCM theo NCBH mất nhiều thời gian, từ thời gian thảo luận xây dựng bài dạy đến rút kinh nghiệm đƣa ra bài học; khi dự giờ giáo viên chƣa quen với việc quan sát, ghi chép biểu hiện của học sinh qua mỗi hoạt động dạy học vì họ đã quen với cách dự giờ truyền thống là quan sát và đánh giá ngƣời dạy là chủ yếu.

- Bài dạy minh họa với nội dung đó thực hiện ở các lớp chọn thì sẽ rất hay vì học sinh lớp chọn có khả năng tu duy tốt nhƣng đối với các lớp thƣờng thì nên dạy thành 2 tiết mới thực sự mang lại hiệu quả.

Những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giúp tác giả có thêm những cơ sở hữu ích để đánh giá kết quả thực nghiệm của mình.

4.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Qua quá trình tổ chức thực nghiệm các biện pháp phát triển kĩ năng phân tích bài dạy cho giáo viên theo hƣớng NCBH tác giả nhận thấy các biện pháp đề ra trong quá trình thực nghiệm đã bƣớc đầu mang lại hiệu quả góp phần phát triển kĩ năng phân tích bài học của giáo viên

Một là, sự thay đổi trong nhận thức, thái độ của giáo viên đối với

NCBH: Qua thực tế khi tham gia vào quá trình NCBH, đƣợc trải nghiệm các giờ dạy minh họa, đƣợc trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến, lắng nghe những chia sẻ, đóng góp của đồng nghiệp giúp giáo viên có cơ hội học hỏi, khám phá cái mới, nâng cao năng lực chuyên môn, tin vào lợi ích mà NCBH mang lại.

Hai là, kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên đƣợc nâng lên qua mỗi

lần dự giờ, tham gia góp ý và thảo luận giờ dạy minh họa. Từ chỗ ngại trình bày ý kiến hoặc chỉ nhận xét giáo viên dạy, giáo viên dự đã thoải mái trình

bày ý kiến, nhận xét của bản thân về các vấn đề mà giáo viên quan sát đƣợc khi dự giờ đặc biệt là hoạt động của học sinh. Giáo viên thảo luận trên tinh thần chia sẻ, đóng góp ý kiến, tiếp thu từ đồng nghiệp nên đã giải đáp đƣợc những vƣớng mắc, những khó khăn mà giáo viên gặp phải trong quá trình giảng dạy. Từ đó giáo viên rút ra những bài học cho bản thân để áp dụng cho thực tế giảng dạy trên lớp của mỗi giáo viên.

Ba là, tạo ra môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, nơi mà quan hệ giữa các

giáo viên gần gũi, cởi mở, cùng nhau hợp tác, cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau, đúng với tinh thần nhân văn của NCBH.

Bốn là, học sinh đƣợc quan tâm tối đa: Hầu hết các học sinh đƣợc quan

tâm, giúp đỡ kịp thời từ học sinh giỏi đến học sinh yếu. Các nội dung học tập đƣợc thiết kế phù hợp nên học sinh hào hứng tham gia vào các hoạt động học tập phát huy năng lực học tập của học sinh đồng thời cải thiện mối quan hệ thầy, trò gắn kết.

Tuy nhiên trong q trình thực nghiệm cịn gặp phải một số khó khăn nhƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học chƣa đồng bộ nên giáo viên dạy gặp khó khăn trong việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy; bên cạnh đó, lớp học có số lƣợng học sinh đông nên giáo viên chƣa thực sự theo dõi hết, hỗ trợ kịp thời cho tất cả học sinh.

Kết luận chƣơng 4

Trong chƣơng này tác giả đã tiến hành đƣa nghiên cứu và áp dụng các giải pháp của mình vào quá trình thực nghiệm tại chính ngơi trƣờng mà tác giả đang giảng dạy.

Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn, tính khả thi khi vận dụng các giải pháp nhằm phát phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên theo hƣớng NCBH

Khi bắt đầu triển khai SHCM theo NCBH, giáo viên tỏ ra miễn cƣỡng,

hồi nghi khi tham gia NCBH vì họ đã quen với cách dạy truyền thống, giáo viên truyền thụ kiến thức một chiều và giáo viên là trung tâm của q trình dạy học nên họ khơng hiểu tại sao họ phải tập trung vào thực tế học tập của học sinh. Bên cạnh đó các giáo viên cũng đã quen với cách làm việc độc lập từ khâu lên kế hoạch, soạn giáo án đến dạy, dự giờ trên lớp nên khi làm việc cùng nhau, ban đầu có ít ý kiến đóng góp thảo luận đƣợc đƣa ra do tâm lí khơng muốn chia sẻ của giáo viên. Nhiều giáo viên còn tập trung vào nhận xét

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng phân tích bài dạy của giáo viên toán trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học001 (Trang 82)