Công tác kiểm tra, đánh giá CBQL các trường tiểu học theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường tiểu học huyện yên lập, tỉnh phú thọ theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học (Trang 61)

2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng tiểu học

2.3.4.Công tác kiểm tra, đánh giá CBQL các trường tiểu học theo

luân chuyển, việc luân chuyển chủ yếu theo nguyện vọng cá nhân. Có những nhà trường khơng thể ln chuyển CBQL nữ lên đảm nhiệm công tác quản lý.

2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá CBQL các trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng hiệu trưởng

Kết quả điều tra về thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học (với 5 nội dung) đã thu được kết quả trong bảng sau:

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá Đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học huyện Yên Lập theo chuẩn hiệu trƣởng

TT Nội dung Số ngƣời đánh giá Điểm

TB

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Việc đánh giá, xếp loại CBQL được

tiến hành theo đúng quy trình 24 24 10 2 0 4,17

2 Việc đánh giá, xếp loại được thực hiện

dân chủ, minh bạch 23 21 12 4 0 4,05

3

Nội dung đánh giá, xếp loại bám sát các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học

20 25 11 4 0 4,02

4 Kết quả đánh giá, xếp loại dựa trên các

minh chứng, đảm bảo tính khách quan 17 21 17 5 0 3,83

5

Kết quả đánh giá, xếp loại được sử dụng để tổ chức bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ CBQL

12 20 22 6 0 3,63

Điểm bình quân 3,94

Đây là một nội dung quan trọng của cơ quan quản lý giáo dục đối với các hoạt động giáo dục nói chung và đối với hoạt động quản lý các trường tiểu học nói riêng. Từ năm học 2011- 2012, phòng GD&ĐT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức triển khai đánh giá CBQL trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học được quy định tại Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và công văn số 630/ BGDĐT- NGCBQLGD ngày 16 tháng 2 năm 2012 của Bộ GD&ĐT - NGCBQLGD về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thơng và phó giám đốc TTGDTX.

Hàng năm CBQL các trường tiểu học được đánh giá định kì 01 lần vào dịp cuối năm học và làm cơ sở đưa vào kết quả đánh giá xếp loại cán bộ, đảng viên cuối năm theo quy định.

Kết quả thống kê cho thấy việc đánh giá, xếp loại CBQL trường tiểu học được Phòng GD&ĐT và các nhà trường thực hiện đúng quy trình, đảm bảo tính dân chủ.

Tuy nhiên, việc đánh giá vẫn còn những hạn chế cần khắc phục như: Việc Hiệu trưởng đánh giá xếp loại Phó hiệu trưởng cịn tình trạng đánh giá qua loa, đại khái, phiến diện, nể nang; kết quả đánh giá xếp loại của phòng GD&ĐT đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng của 1 số trường cịn chênh lệch so với tự đánh giá của cá nhân cũng như đánh giá của tập thể CBQL, GV, NV nhà trường. Vì vậy, kết quả đánh giá chưa thật sát với năng lực thực tế của CBQL, chưa được sử dụng làm căn cứ để tiếp tục bồi dưỡng cũng như sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL.

2.3.5. Mơi trường làm việc và chính sách đãi ngộ đối với CBQL

Kết quả điều tra về thực trạng mơi trường làm việc và chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL trường tiểu học (với 6 nội dung) đã thu được kết quả trong bảng sau:

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát thực trạng mơi trƣờng làm việc và chính sách đãi ngộ đối với CBQL trƣờng tiểu học huyện Yên Lập

TT Nội dung Số ngƣời đánh giá Điểm

TB

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đảm bảo các điều kiện làm việc cho đội ngũ CBQL trường tiểu học(phòng học, phòng chức năng, phòng ban giám hiệu, sân chơi – bãi tập, nhà vệ sinh, cây xanh, các trang thiết bị …)

12 20 27 1 0 3,72

2 Điều kiện đảm bảo an toàn, an ninh

trường học 24 17 18 1 0 4,1

3

Thực hiện đầy đủ và kịp thời về chế độ, chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL trường tiểu học

17 18 20 5 0 3,78

4 Có chính sách hỗ trợ cần thiết cho công

tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL 14 14 16 15 1 3,42

5 Xây dựng văn hóa nhà trường trong các

trường tiểu học 20 17 14 9 0 3,8

6 Giao quyền tự chủ cho các trường tiểu

học 9 10 16 20 5 2,97

Thực tế cho thấy, mơi trường làm việc tốt có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc của người lao động. Kết quả khảo sát cho thấy, công tác mơi trường làm việc và chính sách đãi ngộ cho đội ngũ CBQL được đánh giá ở mức độ khá. Chỉ có nội dung (6) giao quyền tự chủ cho các trường tiểu học là dưới trung bình, đó là khó khăn đối nhà trường.

- Đảm bảo điều kiện làm việc cho đội ngũ CBQL:

Hàng năm, Phịng GD&ĐT đã tích cực tham mưu với UBND huyện đầu tư CSVC, trang thiết bị cho các trường tiểu học. Năm học 2015-2016 các trường tiểu học có đủ phịng học cho việc tổ chức học 1 ca, phòng học kiên cố chiếm tỷ lệ 85,3%. Thiết bị dạy học, sách giáo khoa cơ bản đáp ứng nhu cầu dạy và học. Hiện nay 100% các nhà trường đã được trang bị máy vi tính phục vụ cơng tác quản lý. Việc đầu tư tập trung cho các trường xây dựng chuẩn quốc gia, kinh phí khơng tự chủ, một số trường tiểu học còn thiếu phòng học, phòng chức năng, thiết bị giáo dục, … điều này cũng gây nên khơng ít khó khăn cho đội ngũ CBQL các nhà trường khi làm việc.

- Xây dựng văn hóa nhà trường:

Trong những năm gần đây, việc xây dựng văn hóa nhà trường trong các trường tiểu học của huyện dần đi vào chiều sâu. Hầu hết CB, GV, NV đều có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, tạo nên nét riêng của mỗi trường. Tập thể sư phạm đồn kết, nhất trí, có chung tầm nhìn, quan điểm phát triển nhà trường; mối quan hệ phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các cấp lãnh đạo Ðảng, chính quyền, của ngành, các tổ chức chính trị, xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

- Giao quyền tự chủ cho nhà trường:

Qua khảo sát thực tế, việc giao quyền tự chủ cho các trường được đánh giá ở mức dưới trung bình (điểm trung bình 2.97 điểm). Hiện nay, các trường tiểu học mới chỉ tự chủ trong việc thực hiện chi trả các khoản lương, phụ cấp theo lương và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho đội ngũ CB, GV, NV trong diện biên chế từ nguồn ngân sách cấp; còn việc chi trả lương cho giáo viên hợp đồng trường phải trích ở nguồn thu thỏa thuận vận động phụ huynh học sinh, trong khi đó các nguồn thu này phải thực hiện theo đúng văn bản quy định. Bên cạnh đó, số lượng GV, NV biên chế của các nhà trường đều thiếu so với định biên; mặt khác, ngay cả những

trường có đủ số lượng GV thì một số GV cũng chưa đáp ứng được yêu cầu. Do các trường chưa được tự chủ về biên chế và tuyển dụng GV nên CBQL các trường gặp nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý của mình.

- Thực hiện chế độ chính sách đối với CBQL:

UBND huyện và Phòng GD&ĐT đã thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách theo quy định về lương, phụ cấp, nâng ngạch, nâng bậc lương và các chế độ đãi ngộ đối với CBQL các trường tiểu học; sự nỗ lực cố gắng và những thành tích đã đạt được của CBQL để làm cơ sở xét, tặng các danh hiệu thi đua, xét nâng bậc lương trước thời hạn... Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có những chính sách, quy định riêng trong việc hỗ trợ kinh phí cho CBQL đi học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn.

2.3.6. Cơng tác chỉ đạo, hướng dẫn CBQL thực hiện theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học trưởng trường tiểu học

Kết quả về việc đánh giá việc thực hiện công tác chỉ đạo, hướng dẫn CBQL thực hiện theo chuẩn hiệu trưởng(với 3 nội dung) đã thu được kết quả trong bảng sau:

Bảng 2.18. Đánh giá việc thực hiện công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn CBQL thực hiện theo chuẩn hiệu trƣởng

TT Nội dung Số ngƣời đánh giá Điểm

TB

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Hướng dẫn, chỉ đạo CBQL thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo chuẩn Hiệu trưởng. 19 18 16 7 0 3,8

2 Thu thập các minh chứng, thông tin cho

việc đánh giá các tiêu chuẩn của CBQL. 16 18 19 6 1 3,7

3 Điều chỉnh, uốn nắn kịp thời với những

CBQL chưa thực hiện tốt chuẩn HT. 14 14 17 12 3 3,4

Điểm bình quân 3,6

Qua kết quả khảo tại bảng 2.18, công tác đánh giá việc thực hiện công tác chỉ đạo, hướng dẫn CBQL thực hiện theo chuẩn hiệu trưởng được đánh giá với điểm bình quân đạt 3,6 điểm trên mức trung bình. Trong đó, nội dung 1 “Hướng dẫn, chỉ đạo CBQL thực hiện theo chuẩn hiệu trưởng có điểm trung bình cao nhất là 3,8 điểm.

- Cơng tác chỉ đạo là thường xuyên và khá sát sao. Tuy nhiên, cơng tác chỉ đạo vẫn cịn những hạn chế như việc nắm được bản chất (cũng là mục đích cơ bản) của đánh giá theo chuẩn Hiệu trưởng, chưa có biện pháp tường minh giúp CBQL hiểu rõ nội dung của chuẩn hiệu trưởng, phương pháp và kỹ thuật đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn hiệu trưởng. Mặt khác hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên các trường tiểu học chưa có sự chuẩn bị kĩ về tâm thế, ý thức tốt trong việc tham gia vào việc đánh giá CBQL theo chuẩn hiệu trưởng.

- Công tác thu thập minh chứng, thông tin cho việc đánh giá các tiêu chuẩn của CBQL có điểm trung bình đạt 3,7 điểm, phần lớn các minh chứng hiện nay còn nặng nề về thủ tục hành chính, thậm chí chiếu lệ cho qua, chưa phản ánh thực tiễn năng lực quản lý của người CBQL.

- Công tác điều chỉnh, uốn nắn kịp thời với những CBQL chưa thực hiện tốt chuẩn Hiệu trưởng có tỉ lệ đánh giá ở mức trung bình và thấp nhất, đạt 3,4 điểm, cho thấy công tác trên chưa thực sự thường xuyên, hiệu quả.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng tiểu học huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ theo chuẩn hiệu trƣởng

2.4.1. Thuận lợi và một số kết quả tích cực

- Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của huyện Yên Lập từng bước phát triển và duy trì ổn định. Huện ủy, HĐND, UBND huyện Yên Lập thực sự quan tâm, coi trọng công tác phát triển giáo dục.

- 100% trường tiểu học xây dựng được quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025; có dự kiến nguồn lực để thực hiện quy hoạch.

- Quy trình bổ nhiệm CBQL trường tiểu học được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước và văn bản quy định của các cấp chính quyền.

- UBND huyện, Phòng GD&ĐT đã chú trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL với nhiều biện pháp như: khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng, tổ chức các chuyên đề về quản lý, đồng thời tạo điều kiện để cho CBQL đi học nâng cao trình độ về LLCT, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý.

- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá giám sát hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trường tiểu học dựa trên cơ sở pháp lý về hệ thống các văn bản quy định về đánh giá

công chức, viên chức trong ngành giáo dục; chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học và các quy định về chế độ kiểm tra đánh giá hiện hành. Tổ chức thực hiện đánh giá CBQL các nhà trường theo nội dung, hình thức đánh giá trong nhà trường để tiến tới kiểm định chất lượng giáo dục đối với các cơ sở giáo dục trong toàn hệ thống.

- Chế độ, chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL các trường tiểu học được chi trả đầy đủ, kịp thời; công tác thi đua - khen thưởng của ngành đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng, kịp thời và thiết thực, tạo động lực động viên, lơi cuốn, khuyến khích CBQL phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2.4.2. Những hạn chế, khó khăn

- Công tác quy hoạch cán bộ: Tiêu chuẩn giáo viên trong diện quy hoạch đôi khi chưa cụ thể, đặc biệt là Quyết định số 747/QĐ-TU, ngày 02/7/2012 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái cử, từ chức, miễn nhiệm, thôi giữ chức, luân chuyển các chức danh trưởng phịng, phó trưởng phịng và tương đương, thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị sự nghiệp trực thuộc ở các cơ quan đảng, nhà nước, MTTQ, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện và các chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp xã chưa phù hợp với lĩnh vực giáo dục ở các trường học, do đó dẫn đến tình trạng thiếu nguồn CBQL ở một số nơi. Đến ngày 24 tháng 4 năm 2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Quyết định số 2518-QĐ/TU điều chỉnh bổ sung một số điều của Quyết định số 747- QĐ/TU ngày 02/7/2012. Số lượng giáo viên không đủ điều kiện trong diện quy hoạch, gây khó khăn cho cơng tác bồi dưỡng đội ngũ kế cận đội ngũ CBQL.

- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn: Còn một số trường hợp bổ nhiệm lại chưa đạt tiêu chuẩn, công tác luân chuyển chưa thực hiện triệt để, nhiều người làm CBQL ở một trường quá 2 nhiệm kỳ.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: Do điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp, ngân sách giao cho hoạt động ở các trường q ít, khơng có ngân sách riêng cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ở các đơn vị. Những CBQL tuổi cao ngại đi đào tạo, bồi dưỡng, nhiều giáo viên trong diện quy hoạch khơng muốn đi vì sợ đi về có làm CBQL hay không? CBQL, giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng sẽ ảnh hưởng đến công tác ở trường do thiếu giáo viên. Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL các trường tiểu

học cịn hạn chế. Chính vì vậy CBQL các trường tiểu học chưa mạnh dạn tham gia học các lớp nâng cao học quản lý giáo dục.

- Công tác kiểm tra, đánh giá: Đánh giá xếp loại CBQL các trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng và đánh giá xếp loại theo Nghị định 56/2015 của Chính phủ thì việc đánh giá xếp loại Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng chưa bám sát vào văn bản, tiêu chuẩn quy định; việc đánh giá còn nể nang, chưa chỉ ra những hạn chế, tồn tại, dẫn đến những hạn chế của đội ngũ CBQL còn kéo dài, chưa giải quyết triệt để.

- Chưa huy động được các nguồn lực, vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ với đội ngũ CBQL. Điều kiện về CSVC và phương tiện làm việc của đội ngũ CBQL chưa được đầu tư theo hướng hiện đại, các nhà trường chưa được tự chủ về kinh phí và đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường.

2.4.3. Thời cơ

- Đảng và Nhà nước ngày càng quan tâm đến phát triển GD bằng các chủ trương, chính sách cụ thể, các nguồn lực đầu tư cho GD được tăng cường. Nhận thức của cộng đồng về GD từng bước được nâng lên.

- Tình hình chính trị - kinh tế, xã hội của tỉnh, của huyện ổn định, huyện Yên Lập có 16/17 xã, thị trấn được hưởng chế độ của xã có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, cơ sở vật chất trường học được đầu tư, chế độ chính sách đối với CBQL, giáo viên, nhân viên được ưu tiên.

- Toàn ngành GD&ĐT đang triển khai đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2011 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong điều kiện hội nhập, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thơng tin hiện nay, có nhiều điều kiện cho đội ngũ CBQL học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Đội ngũ nhà giáo và CBQL ở các trường tiểu học là những người có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chun mơn vững vàng, có khả năng tiếp cận nhanh với những yêu cầu đổi mới GDTH hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường tiểu học huyện yên lập, tỉnh phú thọ theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học (Trang 61)