Khái quát về giáo dục tiểu học của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 47)

2.1.1. Khái quát chung về huyện Yên Sơn

Huyện nằm ở phía nam của tỉnh Tuyên Quang, bao quanh thành phố Tuyên Quang, phía tây nam giáp huyện Đoan Hùng (Phú Thọ), phía tây giáp huyện n Bình (n Bái), phía đơng là huyện Định Hóa (Thái Ngun), và huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn).

Huyện có diện tích và dân số lớn nhất tỉnh Tuyên Quang, với 113.452,68 ha, 22 dân tộc với 160.370 nhân khẩu sinh sống tại 473 thôn, bản thuộc 30 xã và 01 thị trấn. Do địa hình phức tạp nên khí hậu ở n Sơn cũng phân thành hai khu vực khác biệt: phía đơng mát mẻ, ơn hịa; phía tây, nhiệt độ nóng hơn 10oC, số ngày nắng và lượng mưa cũng cao hơn phía đơng.

Mạng lưới giao thơng đường bộ, đường sông tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa miền núi với vùng trung du và đồng bằng. Từ n Sơn có thể xi về Hà Nội, ngược lên Hà Giang trên quốc lộ số 2, sang Thái Nguyên và Yên Bái trên quốc lộ 13A (nay là quốc lộ 37). Cũng có thể cơ động bằng đường thủy đến các tỉnh lân cận như Phú Thọ, Hà Giang... tương đối thuận tiện, đặc biệt là vận chuyển tre, nứa, gỗ... về xuôi. Ngồi ra, n Sơn cịn có nhiều đường liên xã, liên thơn, đường dân sinh nối các điểm dân cư, các vùng kinh tế với nhau.

Diện tích đất nơng nghiệp của huyện khá lớn và màu mỡ, thích hợp với việc phát triển cây lương thực, cây cơng nghiệp. Bên cạnh đó, huyện cịn có thảm thực vật phong phú để phát triển chăn ni đại gia súc. Ngồi nguồn tài ngun chính là rừng, Yên Sơn cịn có các loại khống sản: sắt, chì, kẽm, vàng, barít…

Là địa bàn bao quanh thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn ln gắn bó chặt chẽ với thành phố trên nhiều phương diện và có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng. Ngồi những lợi thế về đất đai, nguồn nhân lực, khoáng sản... để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, huyện có suối nước khống nóng Mỹ Lâm, những cảnh đẹp như núi Nghiêm, các di tích lịch sử cách mạng: ATK Kim Quan, Bình Ca, Làng Ngịi - Đá Bàn, Km7, Khe Lau... các đền, chùa, đình... mở ra khả năng phát triển du lịch, thu hút khách tham quan khi đến Tuyên Quang.

2.1.2. Giáo dục huyện Yên Sơn

Tồn huyện hiện có 106 trường học (33 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 32 trường THCS, 04 trường THPT), trong đó có 98 trường học thuộc huyện quản lý (30 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 31 trường THCS), 05 trường thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý (01 trường PTDT Nội trú THCS, 04 trường THPT) và 03 trường do Bộ Quốc phòng quản lý (là các trường mầm non thuộc các đơn vị Z113, Z129, Kho KV2), với tổng số hơn 3000 GV gần 35000 học sinh các khối lớp từ mầm non đến Trung học phổ thông [33].

Mạng lưới trường lớp ngày càng được mở rộng, tỷ lệ huy động trong độ tuổi đến trường ngày một tăng, chất lượng giáo dục ngày một tiến bộ, huyện Yên Sơn được công nhận phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ năm 1993; công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia được đẩy mạnh, chất lượng giáo dục đại trà được duy trì; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học đã giảm.

Giáo dục mũi nhọn được quan tâm, kết quả bồi dưỡng và thi học sinh giỏi các cấp ổn định và có chiều hướng tích cực trong nhiều năm qua. GD&ĐT đang có bước chuyển biến tiến bộ mới, quy mô được mở rộng, chất lượng được chú trọng, các chương trình mục tiêu quốc gia được triển khai có hiệu quả. Ba cuộc vận động lớn trong ngành giáo dục được triển khai thực hiện nghiêm túc, tạo được sự đồng tình cao trong xã hội.

yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng. Chất lượng GD&ĐT ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa được quan tâm hơn. Chất lượng dạy và học ngoại ngữ, tin học trong nhà trường hiệu quả chưa cao. Hệ thống, mạng lưới các cơ sở GD&ĐT chưa được quy hoạch đồng bộ và xây dựng hoàn chỉnh.

Năng lực quản lý và nghề nghiệp của một bộ phận cán bộ quản lý ở hầu hết các cấp còn hạn chế, chưa đáp ứng được chuẩn cán bộ quản lý từng cấp học.

Đánh giá chung, giáo dục huyện Yên Sơn đứng vào tốp khá trong của tỉnh. Tuy nhiên GD&ĐT huyện Yên Sơn cũng còn nhiều hạn chế, cụ thể như sau:

(i) Hệ thống giáo dục chưa được quy hoạch tổng thể. Mạng lưới trường tiểu học khu vực khó khăn, khu vực đặc biệt khó khăn chưa được đầu tư, quan tâm đầy đủ. Nhiều trường chưa được quy hoạch đất đai, chưa được xây dựng kiên cố, thiếu phịng học, phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm, thư viện và các trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học.

(ii) Đội ngũ cán bộ quản lý và GV có trình độ đào tạo cơ bản đạt chuẩn theo quy định luật giáo dục, tuy nhiên năng lực nghề nghiệp, chất lượng thực chất của đội ngũ cịn thấp; trình độ tin học chưa đạt chuẩn việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giáo dục cịn nhiều hạn chế.

(iii) Cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục đã được các cấp chính quyền, lãnh đạo quan tâm, đầu tư song CSVC, thiết bị dạy học của nhiều trường vẫn còn thiếu, chất lượng GD&ĐT chưa cao.

2.1.3. Sơ lược về giáo dục tiểu học của huyện Yên Sơn

2.1.3.1. Về quy mô trường lớp, học sinh tiểu học

Mạng lưới trường tiểu học trên địa bàn tỉnh cơ bản đã ổn định. Mỗi xã, phường, thị trấn có ít nhất 01 trường tiểu học, chủ yếu được xây dựng ở trung tâm xã. Các điểm trường có từ khối lớp 1 đến lớp 5 được mở ở thôn, bản tạo điều kiện đưa giáo dục đến với học sinh và cộng đồng.

Phổ thông cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, chỉ đạo dạy – học phù hợp với đặc thù của cấp học và từng bước được đầu tư xây dựng kiên cố hóa.

Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2016, mạng lưới các trường Tiểu học huyện Yên Sơn đã ổn định vững chắc. Tồn huyện có 37 trường tiểu học được xây dựng trên 31 đơn vị hành chính xã, thị trấn, đảm bảo xã nào cũng có 01 trường học. Quy mô trường lớp ổn định vững chắc là nền móng cho sự phát triển của giáo dục địa phương.

Với thực trạng phát triển mạng lưới trường, lớp và nhu cầu học tăng thời lượng, học tồn diện các mơn ngày càng tăng của học sinh sẽ đặt ra bài tốn cần phải có sự quy hoạch, xác định tỷ lệ GV sao cho phù hợp với sự phát triển của GDTH.

2.1.3.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học

Về số phòng học giai đoạn 2011-2015 của huyện Yên Sơn như sau:

Bảng 2.1. Thống kê số phòng học bậc giáo dục tiểu học giai đoạn 2011 - 2016 của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Năm học số lớp Tổng Tổng số phòng học Số lớp ghép Trên cấp 4 Cấp 4 Dưới cấp 4 Thiếu 2011-2012 712 87 88 365 176 80 2012-2013 715 89 103 363 166 83 2013-2014 718 92 107 363 161 87 2014-2015 721 90 108 355 188 73 2015-2016 729 78 113 408 149 66

Nhìn chung trong những năm qua các cấp uỷ, chính quyền quan tâm đầu tư các nguồn lực tăng cường CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Chương trình kiên cố hố trường học và xây dựng trường chuẩn quốc gia được đặc biệt quan tâm. UBND tỉnh và UBND các huyện có cơ chế hỗ trợ vốn xây dựng trường học, tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục để huy động nguồn lực hỗ trợ và phát triển giáo dục.

Các trường tiểu học được quan tâm trang bị đồ dùng dạy học theo chương trình SGK mới đảm bảo đầy đủ và đồng bộ. Một số trường đã có phịng vi tính. Hầu hết các trường ở vùng thuận lợi đều có hệ thống phịng thư viện, phòng đồ dùng dạy học, trường đạt chuẩn quốc gia có phịng bộ mơn, phịng chức năng. Năm học 2015 – 2016 có 100% GV và học sinh có đủ sách giáo khoa. Mỗi lớp đều có bộ đồ dùng dạy chung và 95% học sinh có bộ đồ dùng học tập riêng. [33]

Số bảng, bàn ghế không đúng quy cách đang được thay thế. Cảnh quan sư phạm trường học của cấp học được cải thiện đáng kể. Đa số các trường tiểu học đều có cổng trường, biển trường, tường rào, hệ thông cây xanh, đường, sân chơi bãi tập được bố trí hợp lý, sạch sẽ, đẹp mắt.

Tuy nhiên do mức đầu tư cho hoạt động dạy - học còn thấp nên hiện trạng CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho dạy và học của cấp tiểu học vẫn cịn nhiều khó khăn: Nhiều lớp ở các điểm lẻ, điều kiện dạy - học cịn hạn chế (phịng chưa đủ kích thước, thiếu ánh sáng …), hệ thống các phòng chức năng cịn rất ít, đồ dùng dạy học cịn thiếu, việc làm và sử dụng đồ dùng chưa cao, tỷ lệ bàn ghế cũ khơng đúng quy cách cịn nhiều.

2.1.3.3. Về chất lượng học sinh tiểu học

Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học hàng năm được duy trì ổn định ở mức cao (trên 99%). Cụ thể các năm như sau:

Bảng 2.2. Kết quả xét hồn thành chương trình tiểu học của học sinh tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Số học sinh đủ điều

kiện xét Số học sinh đƣợc xét hoàn thành

Số học sinh không đạt

Số lượng Tỷ lệ (%) lượng Số Tỷ lệ (%) lượng Số Tỷ lệ (%)

2011-2012 2442 100 2442 100 0 0

2012-2013 2347 100 2338 99.6 09 0.4

2013-2014 2580 100 2580 100 0 0

2014-2015 2480 100 2478 99.9 02 0.1

Tỷ lệ trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học cũng ngày càng cao, cụ thể:

Bảng 2.3. Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học học sinh tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Trẻ 6 tuổi tuyển vào lớp 1 Trẻ 11 tuổi tốt nghiệp TH

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2011-2012 2663 100 2039 89.12 2012-2013 2746 100 2142 90.27 2013-2014 2903 100 2093 91.3 2014-2015 3007 100 2404 92 2015-2016 3392 100 2330 92.8

Chất lượng GDTH đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên cịn có sự phân hóa lớn giữa khu vực thành phố, thị trấn với các xã vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn. Học sinh thuộc khu vực thành phố, thị trấn có tỷ lệ xếp loại khá, giỏi cao, khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn tỷ lệ học sinh khá, giỏi cịn nhiều hạn chế.

2.1.2.4. Về chất lượng giáo viên tiểu học

Về trình độ đào tạo GV theo chuẩn NNGVTH:

Bảng 2.4. Trình độ đào tạo giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học Tổng số

GV

Trên chuẩn Đạt chuẩn Dƣới chuẩn

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2011-2012 1016 405 39.9 606 59.6 1 0.1 2012-2013 1021 450 44.1 570 55.8 1 0.1 2013-2014 1037 506 48.8 530 51.1 1 0.1 2014-2015 1038 589 56.7 448 43.2 1 0.1 2015-2016 1042 624 59.9 417 40 1 0.1

Từ bảng trên có thể thấy rằng trình độ GV đang ngày càng được nâng cao đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo.

Về kết quả đánh giá xếp loại GV (không bao gồm cán bộ quản lý) theo chuẩn NNGVTH:

Bảng 2.5. Kết quả đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học Tổng số GV Xuất sắc Khá Trung bình Kém Khơng xếp loại SL % SL % SL % SL % SL % 2011-2012 910 294 32.2 436 48 177 19.5 03 0.3 0 0 2012-2013 1007 299 29.6 481 47.8 221 21.9 01 0.1 05 0.5 2013-2014 836 272 32.5 375 44.9 188 22.5 0 0 01 0.1 2014-2015 944 308 32.6 465 49.3 170 18 01 0.1 0 0 2015-2016 906 255 28.1 405 44.7 246 27.3 01 0.1 0 0

Kết quả bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ GV xếp loại Xuất sắc, Khá, Trung bình đạt trên 70%. Đây là thành tích cần được duy trì và phát huy hơn nữa ở giai đoạn tiếp theo.

Bảng 2.6. Kết quả xếp loại phẩm chất của đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Tỷ lệ % giáo viên tự đánh giá xếp loại Tỷ lệ % Hiệu trƣởng đánh giá xếp loại Tốt Khá Trung Bình Kém Tốt Khá Trung Bình Kém 2011-2012 29 33 37.7 0.3 29.4 32.6 37.7 0.3 2012-2013 29.5 33.4 37 0.1 28 33.4 35.5 0.1 2013-2014 24.6 27.4 48 0 27.6 24.4 48 0 2014-2015 25 37 37.9 0.1 28 36.5 45.4 0.1 2015-2016 25.3 30.7 43.9 0.1 22.6 33.7 43.6 0.1 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Để có cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; tác giả tổng hợp số liệu thống kê, đánh giá về ĐNGVTH trong những năm học gần đây (từ 2011 đến 2016)

2.2.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang về:

(1) Phẩm chất và năng lực của ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp; (2) Thực trạng phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

Tổng số cán bộ quản lý, GV bậc tiểu học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Yên Sơn: 906, Số phiếu hỏi phát ra: 536, số phiếu hỏi thu về: 520, số phiếu hỏi đáp ứng đủ thông tin: 500.

2.2.4. Công cụ khảo sát

Bộ công cụ sử dụng để khảo sát thực trạng gồm:

(1) Các biểu mẫu thống kê để thu thập số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu (nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang);

(2) Các phiếu thăm dò ý kiến để tìm hiểu về nhận thức, ý kiến đánh giá và ý kiến đóng góp về các nội dung của vấn đề nghiên cứu (Phụ lục).

2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát

Sử dụng phương pháp thống kê: tính điểm trung bình để xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra những nhận xét, kết luận.

Quy đổi điểm từ kết quả đánh giá của đối tượng khảo sát theo bảng sau:

Mức độ Điểm

Rất quan trọng/ Tốt/ Ảnh hưởng nhiều 3

Quang trọng/ Khá/ Ảnh hướng ít 2

Khơng quan trọng/ Trung bình/ Khơng ảnh hưởng 1

Chưa đáp ứng 0

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

2.3.1. Thực trạng phẩm chất của đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.7. Thực trạng phẩm chất của đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT Tiêu chí Mức độ đáp ứng ĐTB Tốt Khá TB Chưa đáp ứng SL % SL % SL % SL %

1 Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

136 27.2 156 31.2 206 41.2 2 0.4 1.85

2 Chấp hành chính sách, pháp luật của

nhà nước 167 33.4 188 37.6 144 28.8 1 0.2 2.04 3 Chấp hành quy chế của ngành, quy

định của nhà trường, kỉ luật lao động 113 22.6 173 34.6 211 42.2 3 0.6 1.79 4 Đạo đức, nhân cách và lối sống lành

mạnh, trong sáng của nhà giáo 105 21 140 28 250 50 5 1 1.69 5 Trung thực trong cơng tác; đồn kết

trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.

110 22 210 42 177 35.4 3 0.6 1.85

Trung bình chung 1.84

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy, ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang được đánh giá có khả năng đáp ứng về mặt phẩm chất theo chuẩn nghề nghiệp ở mức trung bình khá (1.84). Trong đó, nội dung Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước được các GVTH thực hiện tốt nhất (2.04).

Trong kết quả đánh giá này, cần lưu ý ở một số ý kiến cho rằng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)