Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 90 - 112)

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Tổng số người được xin ý kiến: 319 người; trong đó: - Lãnh đạo, chun viên phịng giáo dục: 14 người - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng: 66 người

- Tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 145 người - GV đang giảng dạy tại các trường: 94 người

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NN

TT Biện pháp

Kết quả khảo nghiệm

Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết thiết Cần Chưa cần thiết SL % SL % SL % 1

Xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên trên lớp đáp ứng với từng giai đoạn;

238 74.6 80 25.1 1 0.3 2.74 4

2 Đổi mới công tác tổ chức, đánh giá, phân loại

giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; 219 68.7 95 29.8 5 1.5 2.67 5

3

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

278 87.1 41 12.9 0 0 2.87 1

4 Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp

lý với năng lực và hoàn cảnh của giáo viên; 240 75.3 77 24.1 2 0.6 2.75 3

5

Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển.

255 80 60 18.8 4 1.2 2.79 2

Trung bình chung 2.76

Qua khảo nghiệm 319 ý kiến của cán bộ quản lý, GV, kết quả cho thấy cán bộ quản lý và GV đánh giá cao về mức độ cần thiết của “Các biện pháp quản lý ĐNGVTH huyện Yên Sơn theo chuẩn NNGVTH hiện nay” đã được đề

xuất trong luận văn. 99.2% mức độ rất cần thiết và cần thiết thực hiện biện pháp đã khẳng định các biện pháp đề xuất trong luận văn là phù hợp đối với việc Phát triển ĐNGVTH trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Trong 5 biện pháp đã đề xuất, biện pháp Đổi mới công tác đào tạo, bồi

dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho ĐNGV đáp ứng theo chuẩn NNGVTH được đánh giá là cần thiết nhất (2.87 - xếp thứ bậc 1). Điều này nói lên, để phát triển

ĐNGVTH đảm bảo chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn đặt ra thì cần phải làm tốt cơng tác bồi dưỡng đào tạo ĐNGV.

Sau đó, xếp thứ 2 là việc Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện

các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

(2.79). Nói cách khác hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phương là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc quản lý đội ngũ. Để phát triển ĐNGVTH đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn đặt ra thì cần phải thực hiện tốt chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật để động viên khích lệ đội ngũ hiệu trưởng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NN

TT Biện pháp

Kết quả khảo nghiệm

Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên trên lớp đáp ứng với từng giai đoạn;

200 62.7 89 27.8 30 9.4 2.53 3

2

Đổi mới công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp;

139 43.6 170 5.3 10 3.1 2.4 4

3

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

195 61.1 119 37.3 5 1.6 2.59 1

4

Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với năng lực và hoàn cảnh của giáo viên;

109 65.5 197 30.4 13 4.1 2.3 5

5

Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển.

190 91 117 5.3 12 3.7 2.56 2

Qua bảng kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã cho thấy các ý kiến của cán bộ quản lý, GV đánh giá cao về tính khả thi của 5 biện pháp (2.48). Điều này khẳng định các biện pháp đề xuất trong luận văn để phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn là rất khả thi.

Trong 5 biện pháp đã đề xuất, biện pháp Đổi mới công tác bồi dưỡng

ĐNGVTH được đánh giá ở mức độ khả thi nhất (2.59 - xếp thứ bậc 1). Biện

pháp Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với năng lực và hoàn

cảnh giáo viên được đánh giá mức độ khả thi thấp nhất trong 5 biện pháp (2.3).

Mức độ khả thi giữa các biện pháp được đánh giá tương đối đồng đều nhau.

Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên

Quang đáp ứng chuẩn NN TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số X Xi Y Yi D D2

1 Xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên trên lớp đáp ứng với từng giai đoạn;

2.74 4 2.53 3 1 1 2 Đổi mới công tác tổ chức, đánh giá, phân loại

giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; 2.67 5 2.4 4 1 1

3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

2.87 1 2.59 1 0 0

4 Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp

lý với năng lực và hoàn cảnh của giáo viên; 2.75 3 2.3 5 -2 4

5 Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển.

2.79 2 2.56 2 0 0

Kết quả tổng hợp trên cho ta thấy hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman ta có:

r = 1 - ( 1) 6 2 2   N N D = 0,7

Từ kết quả khảo nghiệm r = 0,7 thể hiện tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Có thể biểu diễn mối quan hệ này trên biểu đồ 3.1. sau đây:

Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh

Tuyên Quang theo chuẩn NN

Bảng tổng hợp 3.3 và biểu đồ 3.1. cho thấy một cách tổng quát về sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Nó thể hiện rõ các biện pháp 3 và 5 có sự tương ứng về chỉ số giữa hai cấp độ là tính cần thiết và tính khả thi, mức tương quan này đã chỉ ra rằng việc Tăng cường đào

tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

và Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện các chế độ chính sách đãi

ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển là rất cần thiết và có thể

triển ĐNGVTH trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đều cần thiết và khả thi. Như vậy, các biện pháp của đề tài nghiên cứu có cơ sở để triển khai thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng ĐNGVTH nói riêng và nâng cao chất lượng GDTH tại địa phương nói chung.

Kết luận chƣơng 3

Dựa vào cơ sở lý luận của chương 1 và cơ sở thực tiễn ở chương 2, đề xuất 05 biện pháp phát triển ĐNGVTH trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang như sau:

(1) Xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển ĐNGVTH, xác định tỷ lệ GV trên lớp đáp ứng với từng giai đoạn;

(2) Đổi mới công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm cho đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp;

(4) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với năng lực và hồn cảnh của GV;

(5) Tạo mơi trường làm việc lành mạnh, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho ĐNGV phát triển.

Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện. Mặc dù mỗi biện pháp có một vị trí, vai trị riêng nhưng chúng không tách rời nhau và chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ các biện pháp.

Các biện pháp đề xuất đã được khảo sát, phân tích, đánh giá kỹ. Kết quả bước đầu cho thấy các biện pháp được đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH là quá trình tiến hành

các tác động của chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động và phù hợp với qui luật khách quan để gây ảnh hưởng đến ĐNGVTH nhằm tạo ra một ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng được các tiêu chí về năng lực nghề nghiệp của GVTH, nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

Nội dung phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp trong bối cảnh đổi mới giáo dục của Phòng GD&ĐT bao gồm:

(1) Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp; (2) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp; (3) Bồi dưỡng đạt chuẩn và bồi dưỡng nâng chuẩn ĐNGV;

(4) Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(5) Tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp.

Hoạt động phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH chịu ảnh hưởng từ nhóm các yếu tố khách quan và nhóm các yếu tố chủ quan.

1.2. Thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên

Quang đã được điều tra, nghiên cứu trên 500 CBQL và GV Phòng GD&ĐT và các trường tiểu học trên địa bàn Huyện.

Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy, Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn đã thực hiện tốt nhất nội dung Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp và hiện đang gặp nhiều khó khăn trong Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn; đặc biệt, các yếu tố thuộc về Phịng GD&ĐT và ĐNGV được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất.

1.3. Đề xuất 05 biện pháp phát triển ĐNGVTH trên địa bàn huyện Yên

Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp:

(1) Xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển ĐNGVTH, xác định tỷ lệ GV trên lớp đáp ứng với từng giai đoạn;

(2) Đổi mới công tác tổ chức, đánh giá, phân loại GVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp;

(4) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với năng lực và hoàn cảnh của GV;

(5) Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho ĐNGV phát triển.

Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp đề xuất được khẳng định vê tính cần thiết và có tính qua khảo sát thăm dị nhận thức.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Thống nhất với các Bộ có liên quan đề xuất với Chính phủ điều chỉnh lại định mức biên chế GVTH: tăng định mức GV /lớp (do dạy thêm môn mới, dạy 2 buổi/ ngày, dạy lớp ghép), định mức biên chế riêng cho: GV dạy thể dục, GV dạy tin học, ngoại ngữ.

- Thống nhất với các Bộ có liên quan thực hiện sự phân cấp mạnh mẽ hơn trong quản lý nhà nước về giáo dục, tạo điều kiện cho các Phòng giáo dục và đào tạo phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhất là trong các vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm GV, cán bộ quản lý trường học.

- Khẩn trương cải cách chương trình đào tạo GV, đổi mới phương pháp đào tạo, có biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo.

học, nhà công vụ GV, chú ý ưu tiên vùng khó khăn. Tăng cường hiện đại hố trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng GV.

2.2. Đối với UBND Tỉnh

- Chỉ đạo Sở giáo dục và Sở Nội vụ có sự phối hợp quy định thống nhất trong toàn tỉnh về quản lý đội ngũ khi phân cấp quản lý giáo dục theo địa bàn huyện, xây dựng nhu cầu biên chế và tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng GV kịp thời cho từng năm học.

- Bổ sung các cơ chế chính sách với ĐNGV sao cho hợp lý, phù hợp với biến động của thị trường, đặc biệt đối với các GV vùng III.

- Quan tâm đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng để điều chỉnh phù hợp.

- Cấp đủ kinh phí hoạt động cho các trường đảm bảo tỷ lệ quy định ít nhất 20% chi cho hoạt động chun mơn, đào tạo bồi dưỡng.

- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp nhất là nhà cơng vụ GV, có chính sách hỗ trợ, ln chuyển GV, ưu tiên đào tạo GV vùng khó khăn.

2.3. Đối với UBND Huyện

- Chỉ đạo thực hiện chặt chẽ, kịp thời thiết thực các công tác: Hợp đồng giảng dạy, hợp đồng công việc, điều chuyển GV, bổ nhiệm cán bộ quản lý, để đảm bảo cho ĐNGV cân đối, đồng bộ về cơ cấu trong từng trường và giữa các trường.

- Có các chính sách riêng để động viên, khuyến khích GV, cán bộ quản lý, giỏi và GV được điều chuyển tăng cường đến các trường vùng khó khăn: cấp đất ở, phụ cấp, quan tâm tới các điều kiện cho hoạt động tinh thần trong các trường học.

- Tiếp tục chỉ đạo các xã quan tâm, chăm lo xây dựng CSVC, thiết bị, củng cố nơi ăn, ở, làm việc cho GV ở những nơi xa trung tâm.

2.4. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo

xuyên, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến GV thông qua các biện pháp nghiệp vụ làm cơ sở cho việc xếp loại cuối năm.

- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng, kiên quyết chống biểu hiện nể nang, né tránh, bệnh thành tích trong giáo dục.

- Tăng cường vai trị quản lý đối với cán bộ quản lý và ĐNGV ở các trường.

2.5. Đối với các trường tiểu học

- Thực hiện kiểm tra hoạt động giáo dục của GV thường xuyên, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến GV thông qua các biện pháp nghiệp vụ, hỏi ý kiến học sinh, GV, dư luận cộng đồng... làm cơ sở cho việc xếp loại cuối năm.

- Đánh giá xếp loại GV đúng quy định, công bằng, khách quan.

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định về bồi dưỡng tự bồi dưỡng.

2.6. Đối với đội ngũ giáo viên

- Tích cực tham gia và học tập đạt kết quả các khoá đào tạo, bồi dưỡng được tổ chức; phải có ý thức và nhận thức đầy đủ về việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của GV; không ngừng tự học, tự bồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 90 - 112)