Thay phân bằng lướ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH mô ĐUN NUÔI tằm CON (Trang 67 - 70)

4. Các phương pháp thay phân

4.1. Thay phân bằng lướ

Phương pháp thay phân bằng lưới được áp dụng phổ biến trong tất cả các

giai đoạn tằm. Phương pháp này có ưu và nhược điểm:

− Ưu điểm:

+ Tiện lợi, sạch sẽ, dễ thực hiện. + Giảm được cơng lao động.

+ Khơng gây sát thương mình tằm. + Phân tằm khơng dính lên mình tằm.

H04-47: Rắc lát dâu lên mặt lưới

− Nhược điểm:

+ Phải có đầu tư lưới thay phân, vì mỗi tuổi yêu cầu lỗ lưới khác nhau. Không dùng lưới thay phân của tằm tuổi nhỏ sử dụng cho tằm tuổi lớn.

+ Dễ gây sót tằm.

Kỹ thuật thay phân bằng lưới:

− Trước khi thay phân tằm, dùng vơi bột hoặc clorua vơi rây đều lên mình tằm để sát trùng mình tằm.

− Sau 15 – 20 phút tiến hành đặt lưới lên nong tằm, sao cho lưới thay phân tiếp xúc với mô, nong tằm.

− Thái dâu có kích thước gấp 2 – 3 lần kích thước mắt lưới lên lưới.

− Sàng bỏ những mảnh dâu nhỏ để không cho mảnh dâu nhỏ lọt xuống

phía dưới lưới.

− Rắc một lớp lát dâu đã được thái to lên trên lưới.

H04-48: Nhấc lưới có tằm và dâu sang nong tằm mới

− San đều tằm trong nong với mật độ thích hợp và cho tằm ăn dâu mới.

H04-49: San đều tằm trong khay

− Nếu nuôi tằm bằng phương pháp đạy giấy ni lơng thì sau 15 – 20 phút sau khi cho ăn, đạy giấy nong tằm và đặt nong tằm lên đũi.

− Vệ sinh sạch sẽ nhà tằm sau khi thay phân, thu dọn phân tằm và cành, cọng lá dâu vào nơi qui định, để hạn chế sự lây lan nguồn bệnh vào tằm.

Lưu ý: Không để phân tằm trong nhà tằm. Vì phân tằm sẽ lên men và là nguồn vi sinh vật gây bệnh cho tằm.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH mô ĐUN NUÔI tằm CON (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)