IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành 4.1 Bài 1: Chuẩn bị vật tư
4.4. Bài 4: Cho tằm con ăn Bài thực hành
Bài thực hành 1
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Cơng việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Xếp lá dâu - Xếp lá dâu thành từng bó nhỏ. - Chọn lá dâu đúng yêu cầu của tuổi tằm. - Lá dâu. 2 Cắt
cuống lá - Cắt hết tất cả các cuống lá - Lá dâu, dao, thớt.
3 Thái lá
dâu
- Thái ngang lá dâu thành từng sợi nhỏ có kích thước phù hợp tuổi tằm.
- Trộn đều lá dâu. - Cho dâu vào nong hoặc chậu. - Không làm dập nát lá dâu - Lá dâu, dao, thớt, nong hoặc chậu. 4 Vệ sinh nhà tằm - Vệ sinh sạch sẽ nơi thái dâu và nhà tằm. - Vệ sinh sạch sẽ - Chổi. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm.
Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành,
Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép,
Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP
− Thái lá dâu quá to so với yêu cầu tuổi tằm.
− Trộn lá dâu không đều.
− Vệ sinh nhà tằm không sạch sẽ.
Bài thực hành 2
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự
Nội dung
các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Xếp lá
dâu - Xếp lá dâu thành từng bó nhỏ, mỗi bó có từ 10 – 15 lá dâu có chất lượng tốt, phù hợp tuổi tằm. - Chọn lá dâu đúng yêu cầu của tuổi tằm. - Lá dâu, dao, thớt, nong hoặc chậu. 2 Cắt
cuống lá - Cắt hết tất cả các cuống lá. - Lá dâu, dao, thớt, nong hoặc chậu.
3 Thái lá
dâu
- Thái ngang lá dâu phù hợp yêu cầu.
- Dùng lá dâu khác bó những lá dâu vừa thái. - Thái lá dâu theo chiều dọc.
- Trộn đều lá dâu
trước khi cho tằm ăn. - Cho dâu vào nong
- Không làm dập nát lá dâu
- Lá dâu, dao, thớt, nong, chậu.
hoặc chậu. 4 Vệ sinh nhà tằm - Vệ sinh sạch sẽ nơi thái dâu và nhà tằm. - Vệ sinh sạch sẽ - Chổi. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm.
Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP
− Thái lá dâu quá to so với yêu cầu tuổi tằm.
− Trộn lá dâu không đều.
− Vệ sinh nhà tằm không sạch sẽ.
Bài thực hành 3
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự
Nội dung
các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Cho tằm
ăn - Trước khi cho tằm ăn rắc vôi bột lên
mô hoặc nong tằm. Dùng tay rũ tơi dâu. - Rắc dâu cho tằm
ăn vịng quanh mơ
tằm từ ngồi vào trong giữa mơ hoặc nong tằm.
- Rải dâu đều, nhẹ nhàng.
- Dâu che kín tằm. - Nới rộng mơ tằm mỗi khi cho tằm
ăn.
- Lá dâu, nong, lông gà.
- Mỗi lần cho tằm
ăn nới rộng mô tằm
rộng ra từ 1 – 2 cm. - Sau đó rải thêm lần thứ 2 cho dâu kín tằm. - Dùng tay dập nhẹ lá dâu cho tằm dễ tiếp xúc. - Dùng lông gà gom gọn tằm vào mô. 2 Vệ sinh nhà tằm sau khi cho tằm ăn - Quét dọn nhà tằm. - Kiểm tra nong tằm có tiếp xúc với tường để tách ra. - Vệ sinh đế kê chân
đũi sạch sẽ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. - Chân đế ln có nước và sạch sẽ. - Chổi.
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm.
Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP
− Cho tằm ăn không đều.
− Cho tằm ăn quá nhiều hoặc quá ít.
Bài thực hành 4
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Mở giấy
đạy
- Mở giấy đạy nong
tằm trước khi cho tằm ăn 30 phút. 2 Nhặt bỏ tằm kẹ, tằm yếu - Nhặt tất cả những tằm kẹ, tằm bệnh, tằm yếu ra khỏi nong tằm. - San đều mật độ
tằm trước khi cho tằm ăn. - Nhặt hết tằm kẹ, tằm bệnh, tằm yếu. - San tằm với mật độ phù hợp.
3 Cho tằm ăn - Trước khi cho tằm
ăn rắc vôi bột lên
mô hoặc nong tằm. Dùng tay rũ tơi dâu. - Rắc dâu cho tằm
ăn vịng quanh mơ
tằm từ ngồi vào trong giữa mơ hoặc nong tằm.
- Mỗi lần cho tằm
ăn nới rộng mô tằm
rộng ra từ 1 – 2 cm. - Sau đó rải thêm lần thứ 2 cho dâu kín tằm. - Dùng tay dập nhẹ lá dâu cho tằm dễ tiếp xúc. - Dùng lông gà gom gọn tằm vào mô.
- Rải dâu đều, nhẹ nhàng.
- Lá dâu che kín tằm.
- Nới rộng mơ tằm mỗi khi cho tằm ăn.
- Lá dâu, nong, lông gà.
4 Đạy giấy - Sau khi cho tằm ăn
15 phút, đạy giấy lên nong tằm. 5 Vệ sinh nhà tằm sau khi cho tằm ăn - Quét dọn nhà tằm. - Kiểm tra nong tằm
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
có tiếp xúc với tường để tách ra. - Vệ sinh đế kê chân
đũi sạch sẽ.
- Chân đế ln có nước và sạch sẽ.
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm.
Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP
− Cho tằm ăn không đều.
− Cho tằm ăn q nhiều hoặc q ít.
− Khơng đảm bảo thời gian mở giấy trước khi cho tằm ăn và đạy giấy sau khi cho tằm ăn.