Thay phân bằng tay

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH mô ĐUN NUÔI tằm CON (Trang 70 - 71)

4. Các phương pháp thay phân

4.2. Thay phân bằng tay

Phương pháp thay phân bằng tay được áp dụng nhiều trong các hộ nông dân nuôi tằm nhỏ lẻ, nhưng ít được áp dụng trong quy trình ni tằm con tập trung.

Ưu và nhược điểm của phương pháp thay phân bằng tay:

− Ưu điểm: + Dễ thực hiện + Vốn đầu tư ít + San tằm với mật độ thích hợp. − Nhược điểm: + Tốn cơng lao động.

+ Khơng loại bỏ hồn tồn tằm bệnh, tằm kẹ và xác, cọng lá dâu.

+ Thay phân bằng tay dễ gây sát thương da tằm.

+ Bỏ sót tằm, làm lây lan bệnh tằm. Kỹ thuật thay phân bằng tay:

− Trước khi thay phân 2 – 3 bữa dâu, rây một lớp vôi bột lên mình tằm,

nong tằm để phân cách lớp dâu cũ và lớp dâu mới cho ăn.

− Sau đó, cho tằm ăn dâu 2 – 3 bữa rồi tiến hành thay phân. − Loại bỏ tằm kẹ, tằm bệnh.

− Dùng tay bóc nhẹ tằm và lớp dâu mới cho ăn sau khi rây vôi thành từng

mảng và chuyển sang nong tằm đã lót giấy.

− Dùng lá dâu tươi rải trên nong tằm đã thay phân để câu tằm cịn sót lại

trên nong tằm sang nong mới.

− San đều tằm với mật độ thích hợp.

Chú ý: Động tác thay phân phải nhẹ nhàng, khơng làm sát thương mình tằm.

− Sau khi thay phân, cho tằm ăn dâu rồi đạy giấy (nếu nuôi tằm bằng

phương pháp đạy giấy).

− Vệ sinh sạch sẽ nhà tằm sau khi thay phân.

H04-50: Thay phân tằm bằng tay 5. San tằm

San tằm là một công việc nhằm điều chỉnh mật độ tằm phù hợp với sự sinh trưởng, phát dục của từng tuổi tằm.

San tằm được thực hiện trước khi cho tằm ăn và sau khi thay phân tằm.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH mô ĐUN NUÔI tằm CON (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)