IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành 4.1 Bài 1: Chuẩn bị vật tư
4.5. Bài 5: Thay phân, san tằm Bài thực hành
Bài thực hành 1
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Cơng việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự
Nội dung
các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị
dụng cụ - Chuẩn bị: Dụng cụ đựng phân, nong mới,
giấy báo, lưới thay phân, vôi bột, chổi.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu và đã được sát trùng. - Dụng cụ đựng phân, nong mới, giấy báo, lưới thay phân, vôi bột, chổi. 2 Xác định - Quan sát nong hoặc - Xác định đúng
thời điểm
thay phân
mô tằm, nếu xác lá dâu và phân tằm dày thì tiến hành thay phân.
- Thay phân khi tằm
ướm ngủ.
- Thay phân lúc trời mát.
thời điểm thay
phân
3 Thay phân
- Rắc một lớp vôi bột lên mình tằm.
- Cho tằm ăn 2 bữa. - Dùng tay bóc nhẹ tằm và lớp dâu mới cho ăn, chuyển sang
nong tằm đã lót giấy. - Dùng lá dâu tươi rải trên nong tằm đã thay
phân để câu tằm cịn
sót lại trên nong tằm sang nong mới.
- Nhấc những lá dâu này sang nong tằm mới. - Khơng làm sót tằm. - Khơng làm sát thương mình tằm. Lưới thay phân, nong tằm mới.
4 San tằm - Dùng đũa san đều
tằm. - Dùng chổi lông gà gom gọn tằm. - Đảm bảo đúng mật độ tằm. - Đũa 5 Vệ sinh phòng tằm
- Thu gom phân tằm. - Vận chuyển phân tằm và tằm bệnh, tằm kẹ ra xa phòng tằm. - Xếp gọn dụng cụ thay phân. - Quét dọn sạch sẽ nhà tằm. - Vệ sinh sạch sẽ nhà tằm. - Chổi, dụng cụ đựng phân.
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm.
Phiếu thực hành,
Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép,
Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP
− Làm sót tằm trên nong cũ.
− Khơng loại bỏ hết tằm bệnh, tằm kẹ.
Bài thực hành 2
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự
Nội dung
các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị
dụng cụ
- Chuẩn bị: Dụng cụ
đựng phân, nong mới,
giấy báo, lưới thay phân, vôi bột, chổi.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu và đã được sát trùng. - Dụng cụ đựng phân, nong mới, giấy báo, lưới thay phân, vôi bột, chổi. 2 Xác định
thời điểm
thay phân
- Quan sát nong hoặc mô tằm, nếu xác lá dâu và phân tằm dày thì tiến hành thay phân.
- Thay phân khi tằm
ướm ngủ.
- Thay phân lúc trời mát.
- Xác định đúng
thời điểm thay
phân
3 Thay phân
- Rắc vôi bột hoặc clorua vơi đều lên trên mình tằm. - Sau 15 – 20 phút đặt - Khơng làm sót tằm. - Loại bỏ tằm bệnh, tằm kẹ. Lưới thay phân, nong tằm mới.
lưới lên nong tằm. - Thái dâu có kích thước gấp 3 lần mắt lưới.
- Rắc dâu lên trên lưới.
- Sau 1 – 2 giờ, nhấc lưới có tằm và dâu sang nong tằm mới đã
lót giấy.
- Khơng làm sát thương mình tằm.
4 San tằm - Dùng đũa san đều
tằm. - Đảm bảo đúng mật độ tằm. - Đũa 5 Vệ sinh phòng tằm
- Thu gom phân tằm. - Vận chuyển phân tằm và tằm bệnh, tằm kẹ ra xa phòng tằm. - Xếp gọn dụng cụ thay phân. - Quét dọn sạch sẽ nhà tằm. - Vệ sinh sạch sẽ nhà tằm. - Chổi, dụng cụ đựng phân.
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm.
Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP
− Làm sót tằm trên nong cũ.
− Không loại bỏ hết tằm bệnh, tằm kẹ.