Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 84 - 86)

Hải An là một trong 13 quận huyện trên toàn tỉnh đƣợc SGD&ĐT tập huấn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. PGD&ĐT quận Hải An đã triển khai hƣớng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đối với 100% số lớp MGL trong các trƣờng mầm non trên phạm vi toàn quận. Từ thực trạng quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi quận Hải An – thành phố Hải Phịng trong giai đoạn hiện nay, chúng tơi thấy các biện pháp QL hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đƣợc đề xuất phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

3.1.1. Nguyên tắc bám sát mục tiêu các biện pháp đề xuất

Mục tiêu ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi: Hỗ trợ thực hiện chƣơng trình GDMN, nhằm nâng cao chất lƣợng CS - GD, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em 5 tuổi vào lớp 1. Cụ thể: Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung CS - GD, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động CS - GD cho phù hợp với trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là căn cứ để xây dựng chƣơng trình, tài liệu tuyên truyền, hƣớng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc CS-GD trẻ em 5 tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ em. Trên cơ sở đó tạo sự thống nhất trong CS-GD trẻ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Ngun nhân đảm bảo tính thực tiễn đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn và từ thực tế quản lý để đề xuất. Sự đổi mới và nhanh nhạy trong tƣ duy phát hiện các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực tiễn quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của CBQL trƣờng mầm non là điều kiện vô cùng quan trọng để có các biện pháp quản lý phù hợp. Các biện pháp quản lý phải thể hiện và là sự cụ thể hóa mục tiêu, đƣờng lối phát triển của Đảng, nhà nƣớc, SGD&ĐT, nhà trƣờng phù hợp với sự chế định của ngành trong quản lý. Có nhƣ vậy các biện pháp quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đƣợc đề xuất mới vừa đảm bảo đƣợc sự chỉ đạo theo đƣờng lối giáo dục của Đảng, nhà nƣớc đồng thời mang tính cụ thể, thực tiễn giáo dục đặt ra, làm cho các biện pháp quản lý tồn tại và có ý nghĩa trong thực tế.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Tính khả thi khi đề xuất các biện pháp quản lý là điều kiện cần và đủ về mặt nguyên tắc phƣơng pháp luận để biện pháp quản lý đề xuất có giá trị thực tiễn và trở thành hiện thực trong quản lý.

Các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác đào tạo của nhà trƣờng thông qua việc tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Những biện pháp nêu ra nhằm vào việc từng bƣớc cải tiến chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động CS - GD trẻ MG theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi hiện nay.

Biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, đạt hiệu quả tốt, có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng mầm non một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu qủa cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của ngƣời hiệu trƣởng. Để đạt đƣợc điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách rộng rãi và đƣợc điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện. Xuất phát từ nguyên tắc tính hiệu quả, những biện pháp đề xuất cần mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể và trong thời điểm nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)