Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 34 - 49)

1.5. Quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo Bộ chuẩn

1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo

theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

Quản lý hoạt động CS-GD trẻ mẫu giáo lớn theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là một lao động đặc biệt, vừa có tính hành chính nhà nƣớc, vừa có tính sƣ phạm. Đối tƣợng quản lý vừa là đội ngũ CBGV vừa là trẻ em đồng thời có sự tác động nhất định đến cha mẹ trẻ em. Các hoạt động quản lý rất đa dạng, các mục tiêu quản lý vừa là chung cho tập thể vừa là riêng cho GV và trẻ em.

Các hoạt động CS - GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đƣợc tiến hành thông qua các hoạt động theo quy định của chƣơng trình GDMN hƣớng đến việc giúp trẻ đạt đƣợc các chỉ số phát triển theo Bộ chuẩn. Nội dung quản lý cụ thể là:

1.5.2.1.Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

a. Nội dung các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất.

Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm sốt và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn. Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm.

Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm.

Chỉ số 3. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m. Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm sốt và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.

Chỉ số 5. Tƣ̣ mă ̣c và cởi đƣợc áo.

Chỉ số 6. Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đƣờng viền các hình vẽ. Chỉ số 7. Cắt theo đƣờng viền thẳng và cong của các hình đơn giản. Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trƣớc, khơng bị nhăn. Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động.

Chỉ số 9. Nhảy lò cò đƣợc ít nhất 5 bƣớc liên tục, đổi chân theo yêu cầu.

Chỉ số 10. Đập và bắt đƣợc bóng bằng 2 tay.

Chỉ số 11. Đi thăng bằng đƣợc trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể.

Chỉ số 12. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây. Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.

Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.

Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dƣỡng.

Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trƣớc khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Chỉ số 17. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.

Chỉ số 19. Kể đƣợc tên một số thƣ́c ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; Chỉ số 20. Biết và khơng ăn, uống mơ ̣t sớ thƣ́ có hại cho sức khỏe. Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân

Chỉ số 21. Nhâ ̣n ra và không chơi mô ̣t số đồ vật có thể gây nguy hiểm. Chỉ số 22. Biết và không làm mô ̣t số viê ̣c có thể gây nguy hiểm.

Chỉ số 23. Không chơi ở những nơi mất vê ̣ sinh, nguy hiểm.

Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của ngƣời lạ khi chƣa đƣợc ngƣời thân cho phép.

Chỉ số 25. Biết kêu cứu và cha ̣y khỏi nơi nguy hiểm.

Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá có hại và khơng la ̣i gần ngƣời đang hút thuốc.

b. Xây dựng kế hoạch dinh dưỡng.

- Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi. + Năng lƣợng của một trẻ trong một ngày là 1470 Kcal.

+ Năng lƣợng tại trƣờng của một trẻ trong một ngày chiếm 50-60% nhu cầu cả ngày: 735 – 882 Kcal.

- Thực đơn trong ngày gồm 1 bữa chính và một bữa phụ. + Bữa chính cung cấp 30-40% năng lƣợng cả ngày. + Bữa phụ cung cấp 10-15% năng lƣợng cả ngày.

+ Tỉ lệ cung cấp năng lƣợng theo cơ cấu: Protit:12-15% năng lƣợng khẩu phần, Lipit: 20-39% năng lƣợng khẩu phần, Gluxit: 55-68% năng lƣợng khẩu phần, nƣớc uống: khoảng 1,6 lít-2,0 lít/trẻ/ngày.

+ Xây dựng thực đơn theo mùa, theo tuần. THỰC ĐƠN MÙA HÈ

STT SÁNG CHIỀU

Thứ 2 - Súp tôm thịt giá đỗ

- Canh rau đay, mƣớp + cua

Cháo ngao Cháo ngao Thứ 3 - Trứng thịt sốt cà chua.

- Canh tơm bí + thịt.

Cháo tơm Bánh đa tơm Thứ 4 - Súp bị tổng hợp.

- Canh cải + cua

Cháo xƣơng thịt. Cháo xƣơng thịt. Thứ 5 - Tôm dim thịt đỗ. - Canh củ + cá Cháo tổng hợp Bánh + sữa Thứ 6 - Cá sốt cà chua - Canh rau ngót + thịt Cháo trai Chè thạp cẩm

THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG

STT SÁNG CHIỀU

Nhà trẻ + Mẫu giáo Nhà trẻ Mẫu giáo

Thứ 2 - Súp gà

- Canh su hào, bắp cải + tôm

Cháo ngao Cháo thập cẩm

Thứ 3 - Súp tơm thịt giá đỗ

- Canh bí xanh, rau cúc + tôm

Cháo tôm Bánh ngọt + sữa Thứ 4 - Trứng, tôm, thịt, giá đỗ.

- Canh khoai sọ, rau cúc+ sƣờn

Cháo xƣơng thịt. Xôi chè đỗ xanh. Thứ 5 - Súp bò tổng hợp.

- Canh cải cúc, cải xanh + cua đồng

Cháo tổng hợp Bánh đa + tôm Thứ 6 - Ruốc lạc vừng

- Canh củ rau cúc + tôm

Cháo trai Chè thập cẩm

- Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nề nếp, thói quen và những kĩ năng sống tích cực.

CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ MẪU GIÁO

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG

Mùa hè Mùa đông

6h45’ – 8h00’ 7h00’ – 8h20’ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 8h00’ – 8h40’ 8h20’ – 9h00’ Học

8h40’ – 9h20’ 9h00’ – 9h40’ Chơi, hoạt động các góc 9h20’ – 10h 9h40’ – 10h20’ Chơi ngoài trời

10h – 11h10’ 10h20’ – 11h40’ Ăn bữa chính 11h10’- 14h00’ 11h40’ – 14h00’ Ngủ

14h00’ – 14h40’ 14h00’- 14h40’ Ăn bữa phụ

14h40’ – 15h40’ 14h40’ – 15h40’ Chơi, hoạt đọng theo ý thích 15h40’ – 17h00’ 15h40’ – 17h00’ Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ

- Chăm sóc vệ sinh, bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ: Thực hiện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ quy định, rèn cho trẻ các thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống, kĩ năng thực hiện thao tác vệ sinh rửa tay, rửa mặt hàng ngày.

- Chỉ đạo giáo viên đứng lớp, giáo viên nuôi dƣỡng, nhân viên giữ vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh đồ dùng sạch sẽ ngăn nắp,vệ sinh bếp, hàng ngày nhúng đồ dùng, bát thìa bằng nƣớc sơi trƣớc khi sử dụng trong bữa ăn của trẻ, vệ sinh lớp học. Tổng VS MT trong và ngoài lớp, vệ sinh đồ dùng ngủ, đồ dùng uống 1 tuần 1 lần để phòng tránh các dịch bệnh, một năm phun thuốc muỗi 2 lần.

- Chăm sóc sức khỏe dịnh kỳ 2 lần/năm( tháng 10 và tháng 4), cân đo 3 lần/năm và theo dõi kênh sức khỏe trên biểu đồ tăng trƣởng( tháng 9, tháng 12, tháng 3).

+ Cung cấp tài liệu, dụng cụ y tế, kiểm tra sức khỏe trẻ đến từng lớp. + Thực hiện tốt các biện pháp, phịng chống béo phì: Cho trẻ ăn tăng rau quả, giảm chất béo trong khẩu phần ăn, tăng cƣờng vận động thể chất..., phòng chống suy dinh dƣỡng.

. + Kịp thời phòng chống dịch bệnh theo mùa cho trẻ; sởi, rubela, quai bị, thủy đậu, đau mắt đỏ, tay - chân - miệng...Phối hợp với ngành y tế thực hiện tốt tiêm chủng vắc xin Sởi- Rubela cho trẻ.

+ Triển khai góc tuyên truyền trong trƣờng và các lớp, kết phối hợp chặt chẽ với trạm y tế phƣờng, trung tâm y tế dự phịng quận, hỗ trợ kịp thời khi có sự cố xảy ra ở trƣờng.

+ Chú trọng thực hiện công tác đảm bảo VSATTP trong nhà trƣờng. Bảo vệ an tồn và phịng tránh một số tai nạn thƣờng gặp. Tạo mơi trƣờng an tồn về mọi mặt thân thể và tâm lý cho trẻ khi ở trƣờng.

- Ký cam kết thực phẩm, lƣu mẫu thức ăn hàng ngày.

c. Thực thi và điều chỉnh

- Xây dựng kế hoạch và kiểm tra các hoạt động chăm sóc theo các nội

dung bằng nhiều hình thức:

+ Kiểm tra các lớp về vệ sinh an toàn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm ở nhà bếp.

+ Kiểm tra chế độ ăn của trẻ, phối hợp đầy đủ các biện pháp quản lý, kiểm tra thƣờng xuyên, sổ sách, tài liệu, phần mềm tính khẩu phần ăn trong ngày.

+ Kiểm tra tổ chức giờ ăn, giờ vệ sinh các nhóm lớp, chế độ sinh hoạt trong ngày của trẻ.

+ Tăng cƣờng kiểm tra đột xuất nhà bếp, hồ sơ sổ sách kho quỹ, sử dụng thực phẩm ăn hàng ngày của trẻ. (Quản lý số lƣợng, chất lƣợng thực phẩm trong quá trình chế biến).

+ Thực hiện giao nhận thực phẩm theo đúng quy định. - Sau mỗi lần kiểm tra rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại.

1.5.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

a. Nội dung các chuẩn về tình cảm, quan hệ xã hội.

Chỉ số 27. Nói đƣợc một số thơng tin quan trọng về bản thân và gia đình.

Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.

Chỉ số 29. Nói đƣợc khả năng và sở thích riêng của bản thân.

Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân Chuẩn 8. Trẻ tin tƣởng vào khả năng của bản thân.

Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.

Chỉ số 32. Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc. Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.

Chuẩn 9. Trẻ biết thể hiện cảm xúc.

Chỉ số 35. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của ngƣời khác.

Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt. Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với ngƣời thân và bạn bè. Chỉ số 38. Thể hiện sự thích thú trƣớc cái đẹp.

Chỉ số 39. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.

Chỉ số 40. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Chỉ số 41. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi đƣợc an ủi, giải thích. Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và ngƣời lớn.

Chỉ số 42. Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi. Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và ngƣời lớn gần gũi.

Chỉ số 44. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những ngƣời gần gũi.

Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi ngƣời khác gặp khó khăn. Chỉ số 46. Có nhóm bạn chơi thƣờng xuyên.

Chỉ số 47. Biết chờ đến lƣợt khi tham gia vào các hoạt động. Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi ngƣời xung quanh.

Chỉ số 49. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.

Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân cơng của nhóm bạn và ngƣời lớn. Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng ngƣời khác. Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ƣ́ng xƣ̉ xã hội

Chỉ số 53. Nhận ra viê ̣c làm của mình có ảnh hƣởng đến ngƣời khác. Chỉ số 54. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xƣng hô lễ phép với ngƣời lớn.

Chỉ số 55. Đề nghị sự giúp đỡ của ngƣời khác khi cần thiết.

Chỉ số 56. Nhận xét đƣợc một số hành vi đúng hoặc sai của con ngƣời đối với mơi trƣờng.

Chỉ số 57. Có hành vi bảo vệ mơi trƣờng trong sinh hoạt hàng ngày. Chuẩn 13. Trẻ thể hiện sự tôn trọng ngƣời khác.

Chỉ số 58. Nói đƣợc khả năng và sở thích của bạn và ngƣời thân. Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa ngƣời khác với mình. Chỉ số 60. Quan tâm đến sự cơng bằng trong nhóm bạn.

b. Xây dựng kế hoạch giao dục

- Tích cực trị chuyện, trao đổi với trẻ, gợi chuyện để trẻ thể hiện bản thân.

- Tạo điều kiện để trẻ phát huy khả năng của mình. Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trƣớc mọi ngƣời.

- Tổ chức các hoạt động để trẻ tham gia cùng các bạn, cùng đƣợc chia sẻ và bộc lộ cảm xúc.

- Giáo dục lễ giáo cho trẻ: biết xin lỗi, nói lời cảm ơn, xƣng hô lễ phép, tôn trọng với ngƣời lớn…biết ững xử phù hợp với mọi ngƣời, với môi trƣờng xung quanh.

- Giáo dục trẻ qua các bài thơ, câu chuyện, những tình huống xảy ra trong cuộc sống hang ngày.

- Tổ chức các hoạt động và có sự quan sát, điều chỉnh kịp thời các hành vi của trẻ phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

- Theo dõi quá trình phát triển và sự tiến bộ của trẻ.

- Có sự điều chỉnh kịp thời bằng các hình thức khác nhau: tạo tình huống, các bài kiểm tra….

1.5.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ và giao tiếp theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

a. Nội dung các chuẩn về ngôn ngữ và giao tiếp.

Chuẩn14. Nghe hiểu lời nói

Chỉ số 61. Nhâ ̣n ra đƣợc sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui , buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi.

Chỉ số 62. Nghe hiểu và thực hiện đƣợc các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động.

Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tƣợng đơn giản, gần gũi.

Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.

Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp và biểu lô ̣ cảm xúc, ý nghĩ. Chỉ số 65. Nói rõ ràng;

Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.

Chỉ số 67. Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.

Chỉ số 68. Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.

Chỉ số 69. Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.

Chỉ số 70. Kể về một sự việc, hiện tƣợng nào đó để ngƣời khác hiểu đƣợc.

Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thƣờng trong giao tiếp. Chỉ số 72. Biết cách khởi xƣớng cuộc trò chuyện.

Chỉ số 73. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu c ầu giao tiếp.

Chỉ số 74. Chăm chú lắng nghe ngƣời khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.

Chỉ số 75. Chờ đến lƣợt trong trị chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời ngƣời khác.

Chỉ số 76. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi khơng hiểu ngƣời khác nói.

Chỉ số 77. Sử dụng một số từ chào hỏi và tƣ̀ lễ phép phù hợp với tình huống.

Chỉ số 78. Khơng nói tục, chửi bậy.

Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc.

Chỉ số 79. Thích đọc những chữ đã biết trong môi trƣờng xung quanh. Chỉ số 80. Thể hiện sự thích thú với sách.

Chỉ số 81. Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.

Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tƣợng trong cuộc sống; Chỉ số 83. Có một số hành vi nhƣ ngƣời đọc sách.

Chỉ số 84. “Đọc” theo truyện tranh đã biết. Chỉ số 85. Biết kể chuyện theo tranh.

Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc.

Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tƣợng trong cuộc sống;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)