Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 88)

3.2. Các biện pháp đề xuất

3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu

mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Tổ chức thực hiện hoạt động CS-GD trẻ là chức năng thực hiện hóa các mục tiêu của kế hoạch đã đề ra, đây là hoạt động nòng cốt của mỗi trƣờng mầm non. Giáo viên là ngƣời trực tiếp tổ chức hoạt động CS-GD cho trẻ. Trẻ đƣợc phát triển tồn diện thơng qua q trình CS-GD hàng ngày. Nếu đƣợc CS-GD đúng đắn thì trẻ sẽ trở thành những ngƣời con ngoan của gia đình, những cơng dân có ích cho xã hội. Ngƣợc lại, việc CS-GD trẻ không kịp thời, sai lệch sẽ khiến trẻ thành gánh nặng của gia đình và xã hội. Vì vậy cơng tác CS-GD trẻ có ý nghĩa dặc biệt quan trọng đối với mỗi gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Trẻ em nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng là niềm hi vọng của gia đình và là tƣơng lai của đất nƣớc. CS-GD trẻ sẽ giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối, khỏe mạnh, giúp trẻ em phát triển tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

* Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Tổ chức các hoạt động CS-GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. là tổ chức các hoạt động ăn-ngủ, tổ chức các hoạt động phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ, tổ chức các hoạt động vui chơi.

Chỉ đạo giáo viên nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ 5 tuổi, xây dựng thực đơn đảm bảo cân đối giữa các chất dinh dƣỡng.

Thƣờng xuyên quan sát, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện của giáo viên, có chế độ CS-GD riêng với trẻ khuyết tật, trẻ tự kỷ, trẻ béo phì, trẻ suy dinh dƣỡng.

* Điều kiện thực hiện biện pháp

Xây dựng lịch sinh hoạt một ngày của trẻ, đảm bảo thời gian và phù hợp tâm sinh lý trẻ 5 tuổi.

Xây dựng kế hoạch giáo dục theo đúng độ tuổi. Các kế hoạch phải đƣợc duyệt trƣớc khi thực hiện.

Cô nuôi cân đối các chất dinh dƣỡng: Gluxit, Lipit, Protit, Vitamin. Cung cấp đủ nƣớc một ngày ở trƣờng cho trẻ. Xây dựng thực đơn phong phú giúp trẻ ăn ngon miệng.

Vệ sinh môi trƣờng trong và ngồi lớp, phịng tránh, ngăn ngừa dịch bệnh cho trẻ.

Phối hợp y tế quận kiểm tra sức khỏe 2 lần/năm, cân đo 3 lần/ năm cho trẻ.

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Công tác chỉ đạo là hoạt động định hƣớng của ngƣời QL tới đội ngũ GV, NV. Với biện pháp này, ngƣời quản lý điều hành, hƣớng dẫn thực hiện

các hoạt động CS-GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi nhằm đạt đƣợc mục tiêu có chất lƣợng và hiệu quả.

* Mục tiêu của biện pháp

Tăng cƣờng chỉ đạo các hoạt động CS-GD trẻ MGL nhằm giúp cho giáo viên thực hiện theo đúng mục đích, yêu cầu của ngƣời quản lý.

Ngƣời quản lý nắm bắt và có sự điều chỉnh kịp thời.

* Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Ngƣời quản lý hƣớng dẫn và triển khai các nhiệm vụ tới các bộ phận: giáo viên, cô nuôi.

Ngƣời quản lý thƣờng xuyên đơn đốc, động viên và khuyến khích đội ngũ thực hiện các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn .

Có sự giám sát và sửa chữa trong quá trình tổ chức các hoạt động

* Điều kiện thực hiện biện pháp

Để thực hiện biện pháp này cần có kế hoạch cụ thể.

Đội ngũ giáo viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo của ngƣời quản lý. Trong quá trình thực hiện có gì bất cập cần có ý kiến đề xuất ngay.

Bám sát bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi .

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình GDMN là cơng tác đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong năm. Có nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra báo cáo. Kiểm tra chủ yếu là giúp đỡ, chấn chỉnh nề nếp, kỷ cƣơng. Kịp thời uốn nắn phát hiện ngăn chặn các hiện tƣợng tiêu cực cũng nhƣ những sai phạm trong chuyên môn, cần có kế hoạch và nội dụng kiểm tra cụ thể phù hợp với từng thời điểm.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nới: "Nếu tổ chức tốt kiểm tra thì cũng nhƣ ngọn đèn pha, bao nhiêu ƣu điểm, bao nhiêu khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ. Có thể nói chín phần mƣời khuyết điểm trong công việc của chúng ta là do thiếu sự kiểm tra, nên tổ chức kiểm tra đƣợc chu đáo thì cơng việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp trăm lần.".

Kiểm tra, điều chỉnh việc tổ chức thực hiện hoạt động CS – GD Trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thực chất là nắm bắt việc xây dựng kế

hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc- giáo dục theo bộ chuẩn của giáo viên. Một mặt góp phần quan trọng nâng cao trách nhiệm của ngƣời GV, mặt khác kịp thời phát hiện những sai sót, lệch lạc trong quá trình thực hiện chƣơng trình để có các biện pháp khắc phục.

Qua kiểm tra, đánh giá cịn nhằm mục đích phát hiện những gƣơng tốt, những kinh nghiệm tốt để động viên khen thƣởng kịp thời trong việc thực hiện các hoạt động dạy học.

* Mục tiêu của biện pháp

Cán bộ quản lý kiểm tra việc thực hiện hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, từ đó đƣa ra các biện pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Kiểm tra, đánh giá thực hiện các hoạt động từ đó tƣ vấn, thức đẩy việc tổ chức thực hiện của GVMN đồng thời điều chỉnh các hoạt động chỉ đạo của mình.

CBQL cần nắm vững ý nghĩa vai trò của đánh giá các hoạt động của nhà trƣờng nói chung và hoạt động dạy học nói riêng từ đó tuyên truyền trong đội ngũ cán bộ giáo viên biết, thực hiện.

Phải có quy chế chặt chẽ, quy trình kiểm tra phải nghiêm ngặt, thực hiện phải nghiêm túc. Phải thực hiện một cách độc lập giữa các khâu chăm sóc – giáo dục theo bộ chuẩn.

* Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Bồi dƣỡng cho CBQL và GV về cách sử dụng bộ chuẩn vào đánh giá năng lực chuyện môn cũng nhƣ hƣớng dẫn GV về đổi mới đánh giá trong hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Bồi dƣỡng cách thức tự đánh giá và đánh giá giáo viên theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi; phân loại theo nhu cầu học tập nâng cao trình độ.

Đổi mới đánh giá trong GD nói chung và trong việc tăng cƣờng kiểm tra, điều chỉnh việc tổ chức thực hiện hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi nói riêng; đánh giá theo các cách khác nhau có minh chứng cụ thể.

Thực hiện kiểm tra, đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi để có thơng tin cần thiết về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.

Giáo viên tự đánh giá việc tổ chức các hoạt động CS – GD trẻ hàng ngày, các kiến thức và kỹ năng của bản thân đối chiếu với các mức độ của từng tiêu chí trong bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi để tự xếp loại, tự nhận các mức độ đạt chuẩn trong bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Kiểm tra các hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi gồm: văn bản chỉ đạo, kế hoạch chuyên môn và hồ sơ thanh tra, kiểm tra của hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non đối với giáo viên.

Kiểm tra các GV trong việc lập kế hoạch, xây dựng chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp CS-GD, quy chế chuyên môn, việc thực hiện các quy định cần thiết để đảm bảo chất lƣợng CS-GD, kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên (việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các chủ đề, đánh giá trẻ, hồ sơ, giáo án…)

Chỉ đạo, kiểm tra giáo viên thực hiện chƣơng trình CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, cụ thể:

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên đề và kiểm tra đột xuất công tác giáo dục của giáo viên.

+ Tăng cƣờng kiểm tra các chuyên đề, chuyên môn về đổi mới phƣơng pháp tổ chức các hoạt động CS – GD; sử dụng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.

+ Nâng cao chất lƣợng các cuộc kiểm tra của cá nhân.

+ Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, trọng tâm là hƣớng vào chất lƣợng thực hiện hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, trong điều kiện của nhà trƣờng, địa phƣơng.

Trong các nội dung kiểm tra đi liền với đánh giá, tƣ vấn, thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động chỉ đạo.

* Điều kiện thực hiện biện pháp

Phải có các tiêu chí đánh giá rõ ràng và đƣợc sự thống nhất chung trong tập thể nhà trƣờng.

Điều kiện quan trọng nhất trong quá trình là nhận thức của CBQL và GV về cải cách phƣơng thức kiểm tra – đánh giá sau đó là sự quyết tâm của GV trong việc thực hiện cải tiến. Chú trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng CBQL và GV về nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá theo phƣơng thức mới. Thực hiện khen thƣởng, kỷ luật nghiêm trong kiểm tra – đánh giá CBQL và GV.

Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non phải kiểm tra sâu sát thƣờng xuyên công tác CS – GD trẻ của các giáo viên dạy lớp MGL trong trƣờng mầm non.

Tổ chức các buổi chuyên đề, hội thảo về việc điều chỉnh tổ chức các hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuỏi có chất lƣợng, hiệu quả, thực tế.

CBQL phải có dự kiến kế hoạch điều chỉnh việc tổ chức thực hiện phù hợp với đặc điểm địa phƣơng mình.

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Chỉ đạo việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phậm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN hiện nay. Nhằm tạo nên một sự liên kết giữa học thuyết với thực tế công tác thƣờng xuyên của GV, giúp GV dần cập nhật và mở rộng những hiểu biết về chuyên ngành và nâng cao kỹ năng CS - GD trẻ theo định hƣớng đổi mới GVMN hiện nay. Trong những năm qua, yêu cầu về chất lƣợng đội ngũ CBGV ở các trƣờng mầm non quận Hải An luôn là vấn đề cấp thiết. Đội ngũ GV tuy đã đạt chuẩn và trên chuẩn về đào tạo, song kết quả đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN thì đội ngũ vẫn cịn bộc lộ những điểm yếu, cần tiếp tục bồi dƣỡng trong giai đoạn tới để đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục của địa phƣơng. Vì vậy, việc bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN đối với ngành Giáo dục Hải An là vấn đề cấp thiết.

* Mục tiêu của biện pháp

Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp GVMN nhằm xây dựng đội ngũ cốt cán vừa giỏi chuyên môn, vừa có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao, đồng thời có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác bồi dƣỡng chun mơn làm nịng cốt cho hoạt động chun mơn và hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn trong trƣờng.

Bồi dƣỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp GVMN vừa tiết kiệm đƣợc chi phí cho hoạt động CS-GD trẻ vừa đẩy nhanh tiến độ thực hiện và rất phù hợp với đặc thù bậc học MN.

Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho CBQL, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm cho GV, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN.

Tạo sự chủ động sẵn sàng về chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ quản lý, giáo viên trong việc tiếp thu những phƣơng pháp mới, chƣơng trình mới.

* Nội dung và cách tiến hành của biện pháp

Trƣớc hết, cử GV cốt cán đi tham quan học tập BDCM ở các trƣờng trọng điểm trong tỉnh bạn để học tập, rút kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động CS - GD trẻ, sau đó về triển khai, hƣớng dẫn thực hiện. Sau đó nhân ra diện rộng, trƣớc khi triển khai cần có sự chuẩn bị, phân công, phân nhiệm rõ ràng với các thành viên.

Cần tiến hành kiểm tra về khả năng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý và giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.

Mở các hội nghị, hội thảo về các chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non.

Khuyến khích các trƣờng đề xuất và xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ và phù hợp với thực tế của cơ sở.

Chỉ đạo xây dựng phong trào tự học tập, tự bồi dƣỡng trong các nhà trƣờng. Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non xây dựng kế hoạch năm học về bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.

* Tổ chức thực hiện:

Đƣợc tổ chức theo các bƣơc sau:

Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý và giáo viên.

Bƣớc 2: Tổ chức môi trƣờng học tập cho cán bộ quản lý và giáo viên. Bƣớc 3: Phối kết hợp với các lực lƣợng bên ngoài.

Bƣớc 4: Đánh giá về bồi dƣỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên. Tiến hành tổ chức hội thảo, hội nghị, các chuyên đề, rút kinh nghiệm một cách hiệu quả, thiết thực về việc tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Ngồi ra, cịn tăng cƣờng công tác trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý chuyên môn cho đội ngũ hiệu trƣởng bằng những hình thức kiểm tra chéo

giữa các trƣờng. Đây là cơ hội để CBQL và GV của các trƣờng giao lƣu, trao đổi, học tập kinh nghiệm.

* Điều kiện thực hiện biện pháp

Hiệu trƣởng các trƣờng MN phải tổ chức chỉ đạo việc nghiên cứu các văn bản, những quy định, hƣớng dẫn của ngành về QL và chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động dạy học trong đội ngũ CBQL, song song với đó là phổ biến bộ chuẩn cũng nhƣ hƣớng dẫn tổ chức thực hiện CS-GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp và thiết thực với từng địa bàn, trƣờng mầm non. Có kế hoạch về kinh phí để mở lớp bồi dƣỡng.

Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên rõ ràng, cụ thể, đề xuất nội dung cần bồi dƣỡng kịp thời và đúng đối tƣợng.

Tạo điều kiện đầy đủ tài liệu hƣớng dẫn của ngành, tài liệu bồi dƣỡng, tài liệu tham khảo, tài liệu đổi mới giáo dục đào tạo, đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Giáo viên mầm non phải có ý thức, tự giác tham gia học tập, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp đề xuất trên đây có mối quan hệ biện chứng với nhau, việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ làm tăng tính hiệu quả của quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của các trƣờng mầm non quận Hải An, đã đƣa ra 6 biện pháp. Cụ thể là:

- Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về

chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)