Để đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi nêu trên, chúng tôi
đã tiến hành khảo nghiệm bằng phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp phỏng vấn.
3.4.1. Quy trình khảo nghiệm
* Bƣớc 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia.
- Xác định tiêu chí đánh giá: Để đánh giá các biện pháp mà đề tài đề xuất, chúng tôi xác định xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý.
- Xây dựng mẫu phiếu trung cầu ý kiến chuyên gia (Phụ lục 3).
* Bƣớc 2: Lựa chọn chuyên gia:
Do điều kiện công tác, chúng tôi chỉ tiến hành xin ý kiến của những ngƣời có kinh nghiệm về công tác quản lý GDMN ở các trƣờng MN trong quận, trong đó CBQL là các hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, giáo viên giàu kinh nghiệm quản và giảng dạy ở bậc MN của quận Hải An.
Tổng số ngƣời đƣợc xin ý kiến là: 78 ngƣời, gồm có:
+ Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng các trƣờng MN: 38 ngƣời (là những ngƣời có thâm niên công tác và kinh nghiệm quản lý tốt)
+ Giáo viên dạy các lớp MGL: 40 ngƣời.
Trong mẫu phiếu trƣng cầu có 2 hƣớng đánh giá
- Đánh giá về mức độ cần thiết của 6 biện pháp đƣợc đề xuất, có 3 mứcđộ: + Rất cần thiết + Cần thiết + Không cần thiết - Đánh giá về mức độ khả thi, có 3 mức độ: + Rất khả thi + Khả thi + Không khả thi.
* Bƣớc 3: Xin ý kiến chuyên gia
* Bƣớc 4: Xử lý kết quả và định lượng kết quả nghiên cứu.
Thông qua các ý kiến chuyên gia, chúng tôi đã thống nhất cho điểm theo các mức độ sau:
+ Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi: 3 điểm + Mức độ 2: Cần thiết và khả thi: 2 điểm
- Chuẩn dánh giá: Tính điểm trung bình cho các biện pháp đã đƣợc
khảo sát, xếp thứ bậc, nhận xét và đƣa ra kết luận:
- Mức 1 (rất cần thiết và rất khả thi): 2,5 < X < 3,0 - Mức 2 (Cần thiết và khả thi): 1,5 < X < 2,49
- Mức 3 (Không cần thiết và không khả thi): x < 1,5
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Sau khi phát phiếu trƣng cầu ý kiến đối với các chuyên gia, chúng tôi tiến hành thu thập, xử lý số liệu và lập bảng theo 2 hƣớng đánh giá. Kết quả cụ thể nhƣ sau:
* Khảo nghiệm mức độ cần thiết:
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng SL % SL % SL % X Thứ bậc 1. Tổ chức các hoạt động
tuyên truyền nhân cao nhận thức về chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
50 28 0 0 2,6
6
2. Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
61 17 0 0 2,78 5
3. Xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
60 77 18 23 0 0 2,7 3
động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
5. Tăng cường chỉ đạo các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
55 23 0 0 2,7 3
6. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
65 13 0 0 2,8 2
Tổng
X = 2,75
Nhận xét: Qua việc khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất của chúng tôi đã đƣợc đánh giá cần thiết, thể hiện điểm trung bình X = 2,75 và có 6/6 biện pháp (100%) có điểm trung bình X > 2,5.
Trong đó: " Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn
theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi " đƣợc đánh giá rất cần thiết với X = 2,93
xếp thứ bậc 1; Biện pháp: " Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động
chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi” đƣợc
đánh giá rất cần thiết có X = 2,8 xếp thứ bậc 2. Biện pháp " Tăng cường bồi
dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non" có X = 2,78 xếp
thứ bậc 3. Các biện pháp đều có điểm 3 > X > 2,5. Điều này thể hiện các khách thể thống nhất ở mức độ cao về các biện pháp.
.* Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp:
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tổng SL % SL % SL % X Thứ
bậc 1. Tổ chức các hoạt động
tuyên truyền nhân cao nhận thức về chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
45 57,6 33 42,4 0 0 2,57 6
2. Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
60 77 18 23 0 0 2, 7 3
3. Xây dựng kế hoạch quản
lý chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
50 64 28 36 0 0 2,6 5
4. Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
65 83 13 17 0 0 2,8 2
5. Tăng cường chỉ đạo các hoạt động CS-GD trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
51 65,3 27 34,7 0 0 2,65 4
6. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
70 89 8 11 0 0 2,9 1
Tổng
Nhận xét: Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, các khách thể đánh giá những biện pháp đề xuất trên ở mức độ khả thi, đƣợc thể hiện bằng điểm trung bình X = 2,7 Tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình X > 2,5.
Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi của các biện pháp tƣơng đối đồng đều. Biện pháp: " Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi " với X = 2,9
xếp thứ bậc 1.
Biện pháp " Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn
theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi." với X = 2,8 xếp thứ bậc 2 song vẫn đảm
bảo 3 > X > 2,5. Điều này cho thấy các biện pháp đề xuất là khả thi.
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
S T T Biện pháp Cần thiết Khả thi X Thứ bậc Y Thứ bậc 1 Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhân cao
nhận thức về chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
2,6 2,57
2 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
2,78 5 2,7 5
3 Xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
2,7 3 2,6 4
4 Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi..
2,93 2 2,8 1
5 Tăng cường chỉ đạo các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
2,7 3 2,65 6
động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Tổng
X = 2,75 Y = 2,7 Từ kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, sau đó tính theo hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếc – man:
5 , 0 5 , 0 1 ) 1 ( . 6 1 2 2 N N D r
Với hệ số tƣơng quan R = + 0,5 cho phép kết luận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là tƣơng quan thuận và tƣơng đối chặt chẽ. Có nghĩa là mức độ cần thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau. Đặc biệt, biện pháp " Tổ chức thực hiện hoạt động CS-GD trẻ MGL theo bộ chuẩn
phát triển trẻ 5 tuổi.." và " Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động CS-GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi " đều xếp thứ bậc 1 và 2,
tức là vừa cần thiết, vừa khả thi. Điều đó cho thấy các biện pháp “Quản lý
hoạt động CS-GD trẻ MGL quận Hải An - Thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi” mà tác giả đề xuất là cần thiết và có tính khả thi cao. 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3 BP 1 BP 2 BP3 BP 4 BP 5 BP 6 Tính cần thiết Tính khả thi 2,6 2,57 2,78 2,7 2,7 2,6 2,93 2,8 2,7 2,65 2,8 2,9
Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Qua kết quả khảo nghiệm đã đƣợc tổng hợp ở những bảng trên, có thể thấy hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi đều đánh giá các biện pháp đề xuất là cần thiết và có tính khả thi cao. Tuy mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp không giống nhau do những lý do khách quan song theo cách tính hệ số
tƣơng quan thứ bậc với R = + 0,5 vẫn có thể khẳng định các biện pháp mà đề tài đề xuất là rất cần thiết và khả thi. Các biện pháp này cần phải đƣợc tiến hành một cách đồng bộ và có hệ thống trong quản lý. Tùy từng điều kiện thực tế, có thể quan tâm nhấn mạnh biện pháp này hay biện pháp khác một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao trong quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Kết luận chƣơng 3
Dựa trên thực trạng hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi và thực trạng quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL quận Hải An, thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, đề tài đề ra một số biện pháp quản lý:
- Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhân cao nhận thức về
chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Các biện pháp đƣa ra đều tập trung vào việc xử lý những khó khăn nảy sinh từ thục tiễn công tác QL, những mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích QL hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi với thực trạng còn hạn chế.
Qua kết quả điều tra khảo nghiệm cho thấy cả 6 biện pháp đều khả thi và cần thiết đối với việc quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Sáu biện pháp này có thể đƣa vào áp dụng trong quá trình quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL quận Hải An, thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về biện pháp quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL quận Hải An, thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi tơi có một số kết luận sau:
1.1. Qua nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện biện pháp QL hoạt động CS – GD trẻ MGL quận Hải An, thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi có thể nhận thấy: Các trƣờng MN quận Hải An, thành phố Hải Phòng đều đã đƣa ra một số biện pháp QL cụ thể nhƣng cịn mang tính kinh nghiệm, chƣa thực sự có những biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm QL hoạt động CS- GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi một cách hiệu quả. Quản lý hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi cịn có nhiều khó khăn, hạn chế do nhiều ngun nhân nhƣ: Nhận thức về vị trí, vai trị của GDMN, về bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi cịn hạn chế; cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng GV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; trình độ chun mơn của GV không đồng đều; năng lực quản lý của một số nhà quản lý còn hạn chế… 1.2. Từ nghiên cứu lý luận và thực trạng QL hoạt động CS–GD trẻ MGL quận Hải An, thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đề tài đề xuất các biện pháp:
- Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
- Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN.
Qua kết quả khảo sát, lấy ý kiến của CBQL và các cán bộ PGD&ĐT và CBQL trực tiếp tại các trƣờng MN quận Hải An, thành phố Hải Phòng cho
thấy: 6 biện pháp QL hoạt động CS-GD trẻ MGL quận Hải An, thành phố Hải Phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi có tính cần thiết và khả thi cao. Những biện pháp này phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển của GDMN quận Hải An. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp QL hoạt động CS-GD trẻ MGL quận Hải An theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng GDMN quận Hải An nói chung trong giai đoạn hiện nay.
Với kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trên cho thấy: Nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học đã đƣợc chứng minh, kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học. Mặc dù các biện pháp đã đề xuất khơng hồn tồn mới mẻ, song đó là kết quả nghiên cứu nghiêm túc cùng với các phƣơng pháp nghiên cứu của tác giả nhằm nâng cao chất lƣợng CS – GD trẻ MGL, nâng cao chất lƣợng GDMN quận Hải An. Kết quả khảo nghiệm đã xác nhận tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp này.
2. Khuyến nghị:
Để thực hiện áp dụng các biện pháp quản lý đạt hiệu quả và nâng cao chất lƣợng GD, chúng tơi xin trình bày những khyến nghị nhƣ sau:
2.1. Đối với Sở GD và ĐT Hải Phòng
Mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ QL, tổ chức các chuyên đề, hội thảo