1.5. Quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo Bộ chuẩn
1.5.1 Nhận thức và ý nghĩa, tầm quantrọng của việc quản lý chăm sóc-giáo
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
1.5.1 Nhận thức và ý nghĩa, tầm quan trọng của việc quản lý chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện việc ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tháng tuổi (Điều 21 - Luật Giáo dục, 2005). Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hính thánh những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005).
Trƣờng MN có nhiệm vụ chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục trẻ, bồi dƣỡng cho trẻ trở thành ngƣời cơng dân có ích. Muốn thực hiện đƣợc điều đó, trƣớc hết ngƣời QL chỉ đạo phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý CS-GD trẻ, nhất là quản lý CS-GD trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Quản lý hoạt động CS-GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là những tác động của ngƣời quản lý vào hoạt động CS-GD trẻ đƣợc tiến hành bởi giáo viên, trẻ mẫu giáo lớn và sự hỗ trợ của các lực lƣợng giáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể là nâng cao chất lƣợng CS-GD trẻ, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em 5 tuổi vào lớp 1.
Từ khái niệm nêu trên cho thấy thực chất của quản lý hoạt động CS-GD trẻ, đảm bảo cho q trình đó là sự vận hành thuận lợi và có hiệu quả.
Quản lý hoạt động CS-GD trẻ bao gồm các nhân tố tạo thành nhƣ: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, giáo dục trẻ em từ 0 đến 6 tuổi, kết quả CS-GD trẻ. Các nhân tố của q trình CS-GD trẻ có quan hệ tƣơng hỗ, trong đó mục tiêu nhiệm vụ giáo dục giữ vai trị định hƣớng cho sự vận động phát triển của tồn bộ q trình và cho từng nhân tố. Giáo viên là chủ thể trực tiếp của quá trình CS-GD trẻ, họ là lực lƣợng chủ yếu, là nhận vật trung tâm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng. Vì thế, GVMN là nhân tố quyết định trực tiếp chất lƣợng GDMN.
Giáo viên là ngƣời giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động CS-GD trẻ. Đội ngũ giáo viên là ngƣời trực tiếp thực hiện nhiệm vụ CS-GD trẻ và xây dựng nhà trƣờng và là ngƣời có vai trị quyết định đối với chất lƣợng giáo dục của trƣờng. Vai trị quan trọng đó địi hỏi đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực sƣ phạm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ổn định và đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo các yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài của trƣờng. Vì vậy, giáo viên phải hết lịng yêu thƣơng trẻ, đối xử công bằng đối với trẻ, là việc nhiệt tình và có trách nhiệm cao, ln có ý thức phấn đấu vƣơn lên về mọi mặt, đảm bảo chất lƣợng CS-GD trẻ và có uy tín đối với phụ huynh, đối với cộng đồng.
Hoạt động CS-GD trong nhà trƣờng MN đòi hỏi ngƣời GV về trách nhiệm cá nhân rất cao trong tiến trình hoạt động hiện hành các hoạt động của trƣờng. Sản phẩm lao động của ngƣời GV có ảnh hƣởng đến xã hội, kinh tế, văn hóa. Đặc trƣng công tác quản lý trƣờng MN đòi hỏi các nhà quản lý khơng chỉ là ngƣời có học vấn, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt mà cịn phải biết tìm ra những đặc điểm của trẻ để có phƣơng pháp tác động phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Những nét đặc trƣng đó về nghề nghiệp của ngƣời GVMN phải đƣợc thể hiện trong nhân cách của ngƣời quản lý.