2.3.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non quận Hải An, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát. Cụ thể nhƣ sau:
* Mục đích khảo sát: Làm rõ thực trạng QL hoạt động CS - GD trẻ
MGL quận Hải An theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, từ đó chỉ ra những mặt thuận lợi, khó khăn khi thực hiện các biện pháp QL cụ thể.
* Nội dung khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể
sau:
- Thực trạng nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của bộ chuẩn PTTE 5 tuỏi trong chƣơng trình CS - GD trẻ MGL; nhận thức của CBQL về nội dung quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Thực trạng quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL quận Hải An theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Những khó khăn trong công tác quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL quận Hải An theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
* Khách thể khảo sát:
38 CBQL các trƣờng mầm non trong quận. 40 GV dạy lớp mẫu giáo lớn trong trƣờng MN. * Phương pháp khảo sát:
Để khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL quận Hải An theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi tác giả đề tài tiến hành xây dựng 2 mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến:
Mẫu 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL các trƣờng MN. (Phụ lục 1)
Mẫu 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho GV dạy lớp MGL trong trƣờng MN. (Phụ lục 2)
* Cách đánh giá: Việc xử lý kết quả các phiếu trƣng cầu dựa vào
phƣơng pháp toán thống kê định lƣợng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp đánh giá là: định lƣợng theo tỷ lệ % và phƣơng pháp cho điểm. Cụ thể:
- Chuẩn cho điểm:
+ Câu hỏi 3 mức độ trả lời, cho điểm theo các mức:
Mức 1: Tốt (Rất quan trọng, rất cần thiết, rất khả thi): 03 điểm Mức 2: Trung bình (Quan trọng, cần thiết, khả thi): 02 điểm
Mức 3: Chƣa tốt (Không quan trọng, không cần thiết, không khả thi):
01 điểm
- Chuẩn đánh giá (theo điểm)
+ Câu hỏi 3 mức độ trả lời:
Mức 1: Tốt (Rất quan trọng, rất cần thiết, rất khả thi): 2,5 < X < 3,0 Mức 2: Trung bình (Quan trọng, cần thiết, khả thi): 1,5 < X < 2,49 Mức 3: Yếu (Không quan trọng, không cần thiết, không khả thi): X <
1,5
2.3.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng
2.3.2.1. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tại quận Hải An – Thành phố Hải Phòng.
2.3.2.1.1 Nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về tầm quan trọng của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong việc thực hiện chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn.
Qua điều tra nhận thức về tầm quan trọng của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong việc thực hiện chƣơng trình CS - GD trẻ, kết quả thu đƣợc thể hiện trong bảng 2.10.
Bảng 2.10: Nhận thức về tầm quan trọng của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn
Đối tƣợng điều tra
Mức độ đánh giá
Rất quan trọng Quan trọng Không quantrọng
SL TL% SL TL% SL TL%
CBQL 25 60,6 13 39,4 0 0
Giáo viên 12 30 20 50 8 20
Nhìn vào bảng 2.10 cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong việc thực hiện chƣơng trình CS-GD trẻ MGL, đánh giá chung của cả CBQL và giáo viên ở mức độ rất quan trọng chiếm tỷ lệ 45,3%, mức độ không quan trọng chiếm tỷ lệ 10%, tại sao lại có sự nhận thức nhƣ vậy? cụ thể từng mức độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Kết quả điều tra cho thấy giữa CBQL và GVMN có sự khác biệt trong nhận thức về tầm trọng của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong việc thực hiện chƣơng trình GDMN. Có 25/38 (chiếm 60,6%) CBQL đƣợc hỏi đánh giá ở
mức rất quan trọng trong khi chỉ có 12/40(chiếm 30%) GVMN cho rằng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi rất quan trọng trong việc thực hiện chƣơng trình GDMN, hai quan điểm nhận thức này có sự khác biệt rất cao. Có tới 50% GVMN cho rằng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong chƣơng trình CS-GD trẻ MGL là quan trọng trong khi đó kết quả điều tra đối với CBQL ở mức độ này chỉ là 39,4%, thậm chí vẫn cịn 20% GVMN cho rằng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là khơng quan trọng trong khi khơng có CBQL nào cho rằng vấn đề này không quan trọng. Sự khác biệt nêu trên là một trong những vấn đề cần có những biện pháp tích cực để thay đổi nhận thức cho GVMN theo hƣớng tích cực.
* Nhận thức của CBQL về nội dung quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Để đánh giá mức độ nhận thức của CBQL về nội dung quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, chúng tôi tiến hành khảo sát 38 CBQL thu đƣợc kết quả cụ thể nhƣ bảng 2.11.
Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL về nội dung quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
TT Nội dung quản lý
Mức độ nhận thức
Rất QT Quan trọng Không QT
SL % SL % SL %
1 QL chƣơng trình, kế hoạch CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV
2 QL công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV.
2 5,0 36 95,0 0 0
3 QL công tác đánh giá trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV.
8 28,6 23 46,4 7 25,0
4 QL bồi dƣỡng chuyên môn cho GV nhằm thực hiện tốt hoạt động CS – GD trẻ MGL theo bộ 5 chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi 12 42,8 24 50,0 2 7,2 5 Quản lý GV sử dụng các biện pháp đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động CS – GD 12 42,8 26 57,2 0 0 6 Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động CS – GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. 27 71,0 8 21,0 3 8,0
Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy, CBQL quận Hải An đã rất chú trọng đến việc quản lý chƣơng trình, kế hoạch CS - GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi của GV. Cụ thể: 95% CBQL cho là rất quan trọng; 2,5% cho là quan trọng; 2,5% cho là khơng quan trọng. Chứng tỏ CBQL đã có nhận thức đúng về việc quản lý chƣơng trình, kế hoạch CS - GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi của GV, để đạt đến mục tiêu thông qua các nội dung chƣơng trình là nhiệm vụ pháp lệnh của nhà nƣớc đối với giáo dục, cũng nhƣ việc quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động CS - GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi. Cụ thể: 71%
CBQL cho là rất quan trọng; 21% cho là quan trọng; 8% cho là không quan trọng.
Tuy nhiên, ở nội dung QL công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV chỉ có 2/38
(5,0%) ý kiến cho là rất quan trọng, còn 36/38 (95%) ý kiến cho là quan
trọng. Ở đây có sự lệch lạc rất lớn giữa rất quan trọng và quan trọng. Đây là một vấn đề cần đƣợc chú ý để nâng cao nhận thức cho CBQL trong công tác quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Cũng trong bảng điều tra về mức độ nhận thức của CBQL về nội dung quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi còn cho thấy trong việc quản lý công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV đã đƣợc các CBQL quan tâm song chƣa thực sự đánh giá cao về tầm quan trọng của nội dung này.
2.3.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tại quận Hải An – Thành phố Hải Phòng.
Căn cứ theo các nội dung quản lý hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của CBQL trƣờng mầm non, Đề tài tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng các hoạt động quản lý của CBQL. Cụ thể 4 nội dung nhƣ sau:
2.3.2.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tại quận Hải An – Thành phố Hải Phịng.
Thực trạng về cơng tác lập kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn của CBQL và GVMN đƣợc thể hiện qua khảo sát gồm 78 ngƣời, trong đó có 38 CBQL và 40 giáo viên các trƣờng mầm non đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu. Kết quả ở bảng 2.12 nhƣ sau:
Bảng 2.12: Mức độ lập kế hoạch thực hiện hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của CBQL và GV trường mầm non
TT Các biện pháp đã thực hiện Mức độ thực hiện
Tốt Khá ĐYC 1
Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đầy đủ, ngay từ đầu năm học.
2
Kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ phối kết hợp trong năm học.
39,3 32,1 28,6
3 Kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL bám sát nội dung Bộ chuẩn 5 tuổi.
21,4 37,2 41,4
4
Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ
đảm bảo tiến trình thời gian. 28,6 42,9 29,5 5
Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn PTTE 5 tuổi phù hợp đặc điểm trẻ, điều kiện thực tế của nhà trƣờng.
52,7 11,6 32,7
6
Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn PTTE 5 tuổi theo năm và cụ thể công việc theo tháng.
50,0 35,0 15,0
Từ bảng trên cho thấy: Công tác lập kế hoạch thực hiện hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đã đƣợc CBQL và GV quan tâm. 100% CBQL và GV đã xây dựng kế hoạch CS-GD trẻ MGL theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đầy đủ ngay từ đầu năm học. Tuy vậy, tỷ lệ đánh giá đạt yêu cầu mức trung bình cịn cao ở các nội dung: xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc giáo dục trẻ MGL chƣa bám sát Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi(41,1%) ; kế hoạch xây dựng chƣa phù hợp với đặc điểm trẻ, đặc điểm nhà trƣờng(32,7%).; xây dựng kế hoạch chƣa đảm bảo theo tiến trình thời gian(29,5%). Qua đây cho thấy việc lập kế hoạch thực hiện hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi cần đƣợc làm tốt hơn trong giai đoạn tới.
2.3.2.2.2. Thực trạng quản lý giáo viên tổ chức các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tại quận Hải An – Thành phố Hải Phịng.
Để tìm hiểu thực trạng về cơng tác quản lý giáo viên tổ chức các hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của CBQL, tác giả đã trƣng cầu ý kiến của các CBQL về mức độ nhận thức các biện pháp và GV đánh giá về mức độ các biện pháp của CBQL đƣa ra. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giáo viên tổ chức hoạt động CS-GD trẻ MGL theo bộ
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của CBQL trường mầm non
TT Nội dung biện pháp Mức độ cần
thiết Mức độ thực hiện X Thứ bậc Y Thứ bậc 1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch
và thực hiện kế hoạch CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
2,8 1 2,8 1
2 Kiểm tra thực hiện nền nếp, chƣơng trình thời gian biểu
2,1 5 2,2 6
3 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án.
1,7 6 1,75 9
4 Kiểm tra giờ tổ chức hoạt động trên lớp thông qua dự giờ các hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV.
2,3 4 1,9 8
5 Kiểm tra việc bồi dƣỡng chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm.
2,3 4 2,6 2
6 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách hàng tháng, hàng đợt.
2,3 4 2,0 7
7 Đánh giá giáo viên qua kết quả kiểm tra, khảo sát chất lƣợng trẻ vào bất kỳ thời điểm nào trong năm học.
2,4 3 2,2 6
8 Đánh giá GV thông qua kết quả học tập của trẻ tỷ lệ trẻ xếp loại giỏi, khá trong các đợt khảo sát.
9 Đánh giá GV thông qua việc tham
gia hoạt động của tổ, của trƣờng. 2,1 5 2,5 3 10 Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm
tập thể.
2,5 2 2,3 5
Tổng 2,29 2,27
Qua Bảng 2.13 kết quả khảo sát thực trạng mức độ cần thiết và mức độ thực hiện nhìn chung nội dung phong phú, bao quát hầu hết toàn bộ hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV dao động trong khoảng (X= 2,29; Y = 2,27). Điều đó chứng tỏ CBQL các trƣờng mầm non đã nắm vững các nội dung cần thiết trong quá trình quản lý và đƣa ra nhiều cách thức quản lý phù hợp với thực tế của hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác việc thực hiện yêu cầu cho công tác giảng dạy của các giáo viên.
Về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện kiểm tra xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi cho thấy: nhìn tổng quan thấy mức độ cần thiết là X = 2,29 mà thực hiện lại là: Y = 2,27. Nhƣ vậy, mức độ cần thiết cao hơn mức độ thực hiện. Vì vậy cần phải tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh mức độ thực hiện sao cho bằng và vƣợt mức độ cần thiết.
Nội dung kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở mức cần thiết là X = 2,8 xếp thứ 1 và ở mức độ thực hiện: Y = 2,8 xếp thứ 1. Vậy biện pháp này tƣơng đồng nhau, trong khi đó ở nội dung biện pháp kiểm tra giờ tổ chức hoạt động trên lớp thông qua dự giờ các hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV ở mức độ cần thiết là X = 2,3 xếp thứ 4 và ở mức độ thực hiện: Y = 1,9 xếp thứ 8. Nhƣ vậy có sự chênh lệch giữa sự cần thiết và mức độ thực hiện. Vì vậy, cần phải có biện pháp tích cực để thƣờng xuyên hơn trong việc thực hiện nội dung kiểm tra giờ tổ chức hoạt động trên lớp thông qua dự giờ các hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV.
Về kết quả khảo sát cho thấy tổng X = 2,29 và tổng Y = 2,27. Thể hiện kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp QL GV tổ chức hoạt động CS-GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của
CBQL tƣơng đối đồng nhất ở mức trung bình và đều đạt ở mức độ tƣơng đồng.
2.3.2.2.3. Thực trạng về quản lý điều kiện chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tại quận Hải An – Thành phố Hải Phòng.
Để khảo sát thực trạng việc tăng cƣờng CSVC quản lý, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, tác giả đã điều tra 38 CBQL và 40 GV. Kết quả nhƣ sau: (Tổng điều tra 78 đ/c)
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về biện pháp quản lý cơ sở vật chất, quản lý GV sử dụng CSVC, đồ dùng đồ chơi nhằm thực hiện tốt hoạt động CS - GD
trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của CBQL trường mầm non
TT Nội dung các biện pháp
Mức độ thực hiện Tốt (%) TB
(%)
Chƣa tốt (%)
1 Kiểm tra sự chuẩn bị các điều kiện các phƣơng tiện ĐDĐC phục vụ hoạt động CS - GD trẻ MGL theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của GV thông qua bài soạn, kế hoạch CS - GD trẻ.
35,7 42,9 21,4