Nhận thức về sự cần thiết phải phối hợp giữa các lực lƣợng giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 43 - 46)

trong giáo dục học sinh THPT

Phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh, tạo điều kiện tổng hợp cho giáo dục học sinh một cách toàn diện. Cùng chăm lo cho giáo dục phát triển không chỉ là trách nhiệm ngành giáo dục mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Kết quả điều tra nhận thức của nhân dân tại Tp Phan Rang Tháp Chàm về sự cần thiết phải quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội nhằm giáo dục cho học sinh... Thể hiện qua.

Bảng 2.2: Khảo sát về sự cần thiết phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục STT Nội dung CBQL, GV Phụ huynh Học sinh Đồng ý (%) Không đồng ý(%) Đồng ý (%) Không đồng ý(%) Đồng ý (%) Không đồng ý(%)

1 Muốn giáo dục toàn diện cho học sinh thì nhà trƣờng phải phối hợp

với các lực lƣợng xã hội 82,3 17,7 58,4 41,6 53,2 46,8

2 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội là yếu tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục học sinh

80,6 19,4 61,4 38,6 52,1 47,9

3 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội để thống nhất mục tiêu giáo dục học sinh

84,6 15,4 63,8 36,2 54,4 45,6

4 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội để phát huy tối đa những mặt tích cực, hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực đến với học sinh

80,2 19,8 55,7 44,3 56,8 43,2

Qua kết quả bảng 2.2 cho thấy:

Nhận thức về cần thiết của quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội của quần chúng ở Tp Phan Rang Tháp Chàm về bản chất còn chƣa đồng đều. Qua bảng điều tra nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên rất rõ ràng, họ đều cho thấy đƣợc sự cần thiết phải phối hợp và kết quả đồng ý rất cao (đồng ý trên 80%) qua đó cho thấy họ rất cần sự hợp tác, hỗ trợ từ gia đình để giáo dục học sinh.

Qua bản điều tra cũng cho thấy nhận thức của phụ huynh về sự cần thiết phối hợp với nhà trƣờng trong giáo dục con em mình là chƣa cao, vẫn còn một bộ phận khá lớn phụ huynh không đồng ý với các mục tiêu trên, họ còn chƣa

hiểu hết mục tiêu của phối hợp, họ thƣờng phó thác việc giảng dạy là để cho nhà trƣờng, đơi khi cịn tƣ tƣởng cũ là “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, với tƣ tƣởng cũ này thì việc phối hợp với một số phụ huynh sẽ còn hạn chế.

Với học sinh nhận thức về sự cần thiết phối hợp còn khác biệt, phần khơng đồng ý cịn khá lớn do các em chƣa thấy sự phối hợp trong quá trình học tập của mình, một phần là các em chỉ chăm lo việc học của mình, một phần là khi phụ huynh phối hợp chỉ để biết qua đó để điều chỉnh con em mình chứ khơng báo lại với con em mình là đã phối hợp với nhà trƣờng. Phần khác các em chƣa hiểu hết mục tiêu lớn của phối hợp giữa các lực lƣợng trong giáo dục.

Kết quả trên cho thấy nhận thức về giáo dục ở nhà trƣờng, giáo dục ở gia đình, giáo dục ở xã hội của các đối tƣợng khảo khác chƣa đồng đều, nhận chức về giáo dục còn hạn chế. Để quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao, huy động đƣợc toàn xã hội cùng chung tay phát triển giáo dục, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của ngành giáo dục thì yêu cầu ngƣời tham gia quá trình này nhất là những thầy cơ giáo, ngƣời đóng vai trị là chủ đạo phải có sự hiểu biết chính xác, đúng đắn về phối hợp. Nếu họ bi quan về giáo dục xã hội và giáo dục gia đình thì khơng phát huy đƣợc tính chủ động trong phối hợp, sự linh động, sáng tạo của xã hội gia đình trong giáo dục cho học sinh; khi đó họ sẽ khơng tích cực hỗ trợ nhà trƣờng cả về vật chất và nhân lực giúp nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng. Nếu họ quá lạc quan về giáo dục của gia đình và xã hội, sẽ khơng có những biện pháp nào giúp đỡ cán bộ cộng đồng và phụ huynh học sinh khắc phục những khó khăn trong q trình phối hợp, khi đó việc giáo dục cho con em họ sẽ phó thác cho nhà trƣờng.

Từ những kết quả điều tra thực trạng và phân tích trên đây cho thấy, Bộ Giáo dục và đào tạo, các cơ quan quản lý giáo dục của tỉnh, địa phƣơng cần có kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ quản lý xã hội, giáo viên cả phụ huynh những kiến thức về giáo dục gia đình, giáo dục nhà trƣờng và giáo dục xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau để các đối tƣợng có nhận thức rõ vị trí tầm quan

trọng của việc phối hợp, nhận thức đƣợc trách nhiệm, bổn phận của mình để tích cực tham gia phối hợp với nhà trƣờng để giáo dục học sinh. Ngoài ra bằng các con đƣờng khác nhau phải bồi dƣỡng kiến thức sƣ phạm cho phụ huynh học sinh để họ tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và phối hợp một cách tự nguyện, đúng mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và do đó hiệu quả của sự phối hợp sẽ cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)