Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá phối hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 77 - 79)

3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sự phối hợp giữa

3.2.4. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá phối hợp

trường, gia đình và xã hội

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp

Kiểm tra, đánh giá là hoạt động rất quan trọng giúp cho ngƣời quản lý biết chính xác những thơng tin phản hồi từ đối tƣợng quản lý, nắm đƣợc diễn biến cơng việc trong tổ chức, từ đó đề ra cách chỉ đạo thích hợp. Qua phân tích thực trạng cho thấy, các trƣờng thực hiện có phần hạn chế việc kiểm tra trong tổ chức hoạt động phối hợp, nếu có kiểm tra thì chủ yếu nhằm vào kết quả thực hiện của giáo viên chủ nhiệm để đánh giá thi đua, vì vậy cán bộ quản lý cần phải tăng cƣờng kiểm tra ngay từ bƣớc xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội của giáo viên chủ nhiệm cho đến việc thực hiện nhiệm vụ phối hợp và kết quả phối hợp để kịp thời uốn nắn và động viên.

Qua kiểm tra đánh giá, đảm bảo sự thành công của kế hoạch, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra ngun nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời,

đồng thời là căn cứ, cơ sở quan trọng để rút kinh nghiệm, xây dựng cho kế hoạch tiếp theo, dự kiến quyết định bƣớc phát triển mới.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Xây dựng chuẩn nội dung kiểm tra đánh giá: Các tiêu chuẩn và nội dung của quá trình kiểm tra, đánh giá tổ chức việc phối hợp trong giáo dục học sinh THPT là các chỉ tiêu thực hiện, mục tiêu của kế hoạch phối hợp. Các mục tiêu đƣợc phát triển dƣới dạng chất lƣợng hoặc số lƣợng bởi vì chúng là những số đo phản ánh tốt nhất về sự thành cơng của một kế hoạch, do đó chúng sẽ cho ta những tiêu chuẩn tốt nhất để kiểm tra một cách đạt hiệu quả nhất.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá sao cho phải theo sát tiến trình thời gian trong năm học. Kiểm tra đánh giá sẽ giúp đo lƣợng việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ dựa theo các tiêu chuẩn ở các thời điểm khác nhau của quá trình kiểm tra, qua đó giúp ngƣời quản lý phát hiện những sai lệch hoặc dự đoán đƣợc những sai lệch so với tiêu chuẩn đã đề ra.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện tổ chức kiểm tra đánh giá phối hợp

Để làm tốt công việc này nhà quản lý phải xây dựng rõ cơ chế kiểm tra đánh giá của nhà trƣờng, địa phƣơng và phụ huynh học sinh trong quá trình tổ chức phối hợp.

- Khi kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp trên phải có sự tham gia đầy đủ của 3 lực lƣợng: đại diện của nhà trƣờng, đại diện phụ huynh học sinh và cán bộ quản lý xã hội ở địa phƣơng vì cần rõ ràng, minh bạch, sau kiểm tra cần rút kinh nghiệm để đánh giá và rút kinh nghiệm.

- Trong công tác kiểm tra phải phân công rõ trách nhiệm, công việc cụ thể cho từng cá nhân và cần sự phối hợp nhịp nhàng trong hoạt động của các lực lƣợng.

- Khi tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá cần phối hợp chặt chẽ, đa dạng, linh động các hình thức kiểm tra đánh giá: Giữa thƣờng xuyên và đột xuất, giữa gián tiếp và trực tiếp.

- Đánh giá kiểm tra là một việc rất quan trọng trong quản lý:

+ Ngƣời quản lý dựa vào tiêu chuẩn đặt ra để đánh giá điều chỉnh các sai lệch trong khi thực hiện.

+ Đánh giá cần coi trọng thực chất, chất lƣợng đảm bảo, tuyệt đối khơng chạy theo hình thức.

+ Khi có kết quả đánh giá ngƣời quản lý cần phải điều chỉnh cái sai lệch hoặc phát huy cái đạt đƣợc để nhân rộng, hoặc xử lý, hoặc uốn nắn, để cho quá trình thực hiện đƣợc tốt hơn.

- Thi đua khen thƣởng: Thi đua khen thƣởng là hình thức có tác dụng động viên, khích lệ về mặt tinh thần có ý nghĩa giáo dục rất lớn; việc làm này cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và liên tục. Tuy nhiên nếu sử dụng khen thƣởng không đúng đối tƣợng, không đúng mức, khơng đúng thời điểm thì sẽ có tác dụng ngƣợc lại với mong muốn của chủ thể quản lý, thi đua khen thƣởng cần phải linh hoạt, chính xác, kịp thời, đa dạng về hình thức tổ chức:

+ Tuyên dƣơng ở trƣờng, các tổ chức Đội Thanh niên, lớp.

+ Tuyên truyền trong các cuộc họp tổ dân phố và loa truyền thanh.

3.2.5. Biện pháp xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục cho học sinh ở trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 77 - 79)