Vai trò của quản lý sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 27 - 30)

giáo dục học sinh THPT

1.5.1. Việc phối hợp sẽ tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục

Việc phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trƣờng giáo dục đảm bảo sự thống nhất về nhận thức hành động cũng nhƣ cách thức để đạt mục tiêu quá trình phát triển nhân cách, tránh mâu thuẫn, tránh sự tách rời, gây nên tình trạng nghi ngờ, vơ hiệu hố lẫn nhau, gây dao động, hoang mang đối với cá nhân trong việc tiếp thu, lựa chọn các giá trị đạo đức tốt đẹp.

- Gia đình có ƣu thế đối với việc hình thành chuẩn mực về đạo đức trong quan hệ ứng xử, định hƣớng nghề nghiệp, … nhà trƣờng có ƣu thế trong việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức, các ý thức công dân, phát triển kỹ năng sống, giáo dục con ngƣời một cách toàn diện…

- Các đoàn thể xã hội giúp học sinh kiểm nghiệm những điều đã học đƣợc trong nhà trƣờng với thực tiễn trong đời sống xã hội, mở rộng kiến thức thực tế làm cho kiến thức các em phong phú và đa dạng hơn.

- Phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và lực lƣợng giáo dục trong xã hội sẽ thống nhất đƣợc mục tiêu, kế hoạch giáo dục, chăm sóc học sinh của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng với phụ huynh, cơ sở sản xuất, với các đoàn thể, các cơ quan văn hoá giáo dục ngồi nhà trƣờng. Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục để tranh thủ sự đóng góp của xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.

1.5.2. Việc phối hợp tốt tạo môi trường sư phạm lành mạnh, hạn chế được những tác động tiêu cực những tác động tiêu cực

Việc đƣa ra giải pháp hữu hiệu nhằm thống nhất nhà trƣờng với gia đình và xã hội để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong giáo dục, hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, xây dựng một môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh tạo ra những tác động tích cực cho giáo dục học sinh.

Việc định hƣớng cho học sinh THPT về các chuẩn mực giá trị đạo đức tốt đẹp, về nghề nghiệp để hạn chế những ảnh hƣởng không lành mạnh là rất cần thiết.

Việc phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội tạo ra sự ràng buộc lẫn nhau, tạo ra môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh là rất cần thiết, hạn chế đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cực của xã hội tác động vào các em, tạo động lực cho sự phát triển nhân cách đúng định hƣớng, đúng mục tiêu. Vì vậy trong phối hợp các mối quan hệ phải linh động hơn, phù hợp hơn trong thời đại cơng nghiệp hóa nhằm đạt đƣợc kết quả cao trong quá trình giáo dục và nhà trƣờng phải giữ vai trị chủ đạo.

Do đó phải kết hợp các lƣợng lực xã hội của địa phƣơng để cùng phối hợp để quản lý sinh hoạt của học sinh, tổ chức các hoạt động giáo dục lành mạnh, tạo ảnh hƣởng tích cực của mơi trƣờng trong công tác giáo dục. Ngày nay nền kinh tế thị trƣờng đang hình thành và phát triển, hợp tác kinh tế và mở rộng giao lƣu văn hoá các nƣớc theo hƣớng đa phƣơng. Nhƣng ngƣợc lại nhiều vấn đề tiêu cực của xã hội đáng lo ngại (bạo lực học đƣờng, ma túy, cờ bạc, mê gameonline...) đã và đang xâm nhập vào trƣờng học tạo ra mơi trƣờng khơng tốt, địi hỏi các nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội cùng nhau phối hợp để có biện pháp hạn chế, ngăn chặn kịp thời.

1.5.3. Việc phối hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp phát huy được những tiềm năng phong phú của toàn xã hội tham gia vào học sinh năng phong phú của toàn xã hội tham gia vào học sinh

Mục tiêu của quản lý phối hợp là tạo ra sự đồng thuận trong tổ chức các hoạt động, sự thống nhất về nội dụng, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động và gắn trách nhiệm của cộng đồng xã hội vào sự nghiệp phát triển giáo dục, tạo nên sức mạnh tổng hợp.

Để sự quản lý phối hợp hiệu quả cần:

- Nhà trƣờng cần hỗ trợ cho phụ huynh trong việc giáo dục, giúp nắm đƣợc phƣơng pháp và nội dung giáo dục trong gia đình, nắm đƣợc tri thức về

chính sách giáo dục, từ đó họ thấy đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm hơn của các bậc phụ huynh trong việc nuôi dạy con cái. Mặt khác các bậc phụ huynh học sinh có trách nhiệm chủ động hợp tác trở lại với nhà trƣờng trong việc tổ chức phối hợp giáo dục, hiểu rõ nhiệm vụ của mình, tránh tự đề ra những yêu cầu giáo dục đi ngƣợc lại mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng và tƣ tƣởng khoán trắng cho nhà trƣờng.

- Quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội mà tạo nên một mơi trƣờng giáo dục rộng khắp trong tồn xã hội, đúng đắn về nội dung, phƣơng pháp, cách tổ chức; Liên tục trong không gian và theo thời gian, vừa tạo những điều kiện vật chất và tinh thần thuận lợi cho việc giáo dục của nhà trƣờng, của gia đình, đồng thời tạo ra q trình giáo dục thống nhất và có tác động trực tiếp q trình phát triển nhân cách của học sinh,.

- Quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội sao cho gia đình giúp trẻ định hƣớng, tạo điều kiện cho các em tham gia vào các hoạt động xã hội vì xã hội là mơi trƣờng giáo dục rất tốt cho trẻ, gia đình cịn giúp trẻ có nhận thức đúng và không bị các tệ nạn xã hội lôi cuốn.

- Huy động, khai thác nguồn lực vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục khơng đơn giản chỉ là sự đóng góp tài chính của các gia đình, địa phƣơng cần phải có một quy hoạch khai thác, tính tốn giữa khả năng nguồn lực và mức độ cần đầu tƣ cho giáo dục THPT trong một tổng thể chung của sự phát triển KT-XH và phát triển giáo dục ở phạm vi từng trƣờng, đồng thời phải có một cơ chế chính sách cụ thể về huy động và sử dụng nguồn lực.

- Cần tham mƣu với UBND tỉnh, phối hợp các ban ngành có liên quan điều chỉnh mức chi ngân sách cho giáo dục THPT đảm bảo sự bình đẳng nhƣ các bậc học khác, đồng thời tăng tỷ lệ chi đầu tƣ cho CSVC. Thực tiễn cho thấy bất kỳ một ngành học nào muốn phát triển đều đảm bảo tính cân bằng về đầu tƣ phù hợp với các mặt hoạt động, đặc biệt có sự chú trọng tới việc đầu tƣ cơ sở vật chất để tu sửa và nâng cấp các phịng học, các cơng trình phụ trợ và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học.

Việc tăng cƣờng huy động nhiều hơn nữa sự đầu tƣ từ nguồn ngoài ngân sách là vô cùng cần thiết. Song, nguồn lực ngoài ngân sách phải đƣợc thể chế hoá và cơng khai hố bằng các quyết định thu, chi hợp lí; Các văn bản vận động, khuyến khích, đóng góp sẽ tạo hành lang pháp lí cho việc cộng đồng trách nhiệm, phù hợp với điều kiện của địa phƣơng. Điều này địi hỏi trong cơng tác quản lý phải thƣờng xuyên giám sát chặt chẽ các nguồn lực, hết sức linh hoạt và sáng tạo vận dụng các chính sách ƣu đãi, thực tế ƣu tiên. Đó chính là đảm bảo ngun tắc lợi ích tức là chỉ khi nào nền giáo dục mang lại lợi ích thiết thực, thiết thân thì mới lơi cuốn đƣợc các lực lƣợng xã hội và cá nhân tham gia giáo dục thế hệ trẻ cùng với giáo dục nhà trƣờng THPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)