Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 93 - 115)

Tính khả thi của các giải pháp có một ý nghĩ hết sức quan trọng, nó làm nên giá trị thực tiễn của giải pháp. Để giải pháp đƣợc ứng dụng và việc đánh giá mang tính khách quan, tác giả đã tiến hành tranh thủ nhận xét của các chuyên gia bằng phiếu thăm dò ý kiến.

- Việc thăm dò ý kiến đƣợc tác giả thực hiện thông qua các cán bộ chuyên viên sở giáo dục đào tạo Ninh Thuận, Hiệu trƣởng, Hiệu phó các trƣờng THPT Nguyễn Trải, THPT Tháp Chàm, THPT Chu Văn An, THPT Chuyên Lê Quý Đôn, THPT Dân tộc nội trú tỉnh, THPT Ischool Ninh Thuận. Ngồi ra, tác giả cịn xin ý kiến của giáo viên các trƣờng, đại diện cha mẹ học sinh, cán bộ các địa phƣơng và một số ngƣời có quan tâm đến cơng tác giáo dục khác.

Đều là khách thể và chủ thể trong hoạt động quản lý giáo dục trong nhà trƣờng THPT. Với câu hỏi:

“Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của sáu biện pháp quản lý được đề xuất?” Tác giả đã thu đƣợc kết quả:

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng

giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về sự cần thiết phối hợp các lực lƣợng xã hội trong giáo dục học sinh.

Biện pháp 2: Nâng cao khả năng lập kế hoạch phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung hoạt động giáo dục.

Biện pháp 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo phối hợp

giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội.

Biện pháp 4: Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra đánh giá phối

hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và

xã hội nhằm giáo dục cho học sinh THPT.

Biện pháp 6: Biện pháp nâng cao khả năng huy động cơ sở vật chất,

trang thiết bị của toàn xã hội.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp với 850 đối tƣợng

Các biện Pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lưỡng lự Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lưỡng lự Biện pháp 1 34% 57% 6% 3% 32% 55% 7% 6% Biện pháp 2 32% 49% 11% 8% 31% 53% 10% 6% Biện pháp 3 29% 48% 15% 8% 28% 50% 12% 10% Biện pháp 4 23% 51% 14% 12% 24% 47% 15% 14% Biện pháp 5 25% 48% 17% 10% 26% 45% 17% 12% Biện pháp 6 27% 48% 15% 10% 28% 48% 12% 12% Trung bình cộng 28,3% 50,2% 13% 8,5% 28,2% 49,7% 12,2% 10%

Qua số liệu tổng hợp của bảng 3.1 tác giả thấy: - Về tính cần thiết:

Biện pháp 2 xếp thứ hai (81%) Biện pháp 3 xếp thứ ba (77%) Biện pháp 4 xếp thứ sáu (72%) Biện pháp 5 xếp thứ năm (73%) Biện pháp 6 xếp thứ tƣ (75%) Tính trung bình về tính cần thiết: 78,5%

- Số ý kiến cho rằng không cần thiết và lƣỡng lự:

Biện pháp 1: 9% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 3% xếp thứ sáu Biện pháp 2: 19% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 8% xếp thứ năm Biện pháp 3: 23% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 8% xếp thứ tƣ Biện pháp 4: 26% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 12% xếp thứ nhì Biện pháp 5: 27% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 10% xếp thứ nhất Biện pháp 6: 25% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 10% xếp thứ ba

Tính trung bình: 21,5% mức độ khơng cần thiết, trong đó lƣỡng lự: 8,5% - Về tính khả thi: Biện pháp 1 xếp thứ nhất (87%) Biện pháp 2 xếp thứ nhì (84%) Biện pháp 3 xếp thứ ba (78%) Biện pháp 4 xếp thứ năm (71%) Biện pháp 5 xếp thứ năm (71%) Biện pháp 6 xếp thứ tƣ (76%) Tính trung bình về tính khả thi: 77,9%

- Số ý kiến cho rằng không khả thi và lƣỡng lự:

Biện pháp 1: 13% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 6% xếp thứ sáu Biện pháp 2: 16 % trong đó ý kiến lƣỡng lự: 6 % xếp thứ tƣ Biện pháp 3: 22 % trong đó ý kiến lƣỡng lự: 10 % xếp thứ ba Biện pháp 4: 29% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 14% xếp thứ nhất Biện pháp 5: 29% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 12% xếp thứ nhất

Biện pháp 6: 24% trong đó ý kiến lƣỡng lự: 12% xếp thứ nhì Tính trung Bình: 22,2 % trong đó số ý kiến lƣỡng lự 10 % * Tất cả 6 biện pháp đều nhận đƣợc sự đồng thuận cao. - Về tính cần thiết và rất cần thiết: Trung bình là: 78,5% - Biện pháp 1 chiếm tỷ lệ đồng thuận cao nhất: 91% - Biện pháp 5 thấp nhất: 73%

Chứng tỏ 6 biện pháp tác giả đề xuất là rất phù hợp với thực tiễn. Tất nhiên cũng xuất từ nhận thức, vị trí cơng tác của các đối tƣợng khảo nghiệm nên vẫn có bình qn 22,2% ý kiến lƣỡng lự và khơng cần thiết, trong đó có 13% cho là khơng cần thiết.

- Về tính khả thi và rất khả thi: Trung bình là: 77,9% Trong đó:

- Biện pháp 1 chiếm tỷ cao nhất: 87%

- Biện pháp 4 và 5 chiếm tỷ lệ thấp nhất: 71%

6 biện pháp đề xuất đều hồn tồn có thể áp dụng đƣợc trong điều kiện xã hội, về kinh tế cụ thể hiện nay và các biện pháp này cũng rất phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tƣợng tham gia vào hoạt động phối hợp các lực lƣợng giáo dục cho học sinh. Tuy nhiên xuất phát từ điều kiện cụ thể về hồn cảnh từng gia đình, từng địa phƣơng, mơi trƣờng làm việc, điều kiện làm việc, mức độ công tác, phƣơng tiện làm việc, cƣờng độ làm việc theo không gian cũng nhƣ thời gian, lĩnh vực công tác, nhận thức của các đối tƣợng khảo nghiệm nên vẫn có bình qn 18,5% ý kiến lƣỡng lự và cho rằng khó thực hiện khơng khả thi, trong đó có 12,2% cho là khơng khả thi. Tơi đây cũng là biểu hiện bình thƣờng vì trình độ, nhận thức xem xét vấn đề của các đối tƣợng khác nhau, hồn cảnh mỗi gia đình, điều kiện, phƣơng tiện phục vụ, cơ sở vật chất, ở mỗi địa phƣơng, mối đối tƣợng khác nhau.

Xét tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp tác giả thấy cả 6 biện pháp đều nhận đƣợc sự đồng tình nhất trí cao trên 70%, những ý kiến

đồng tình chiếm đa số vậy chứng tỏ 6 biện pháp tác giả xây dựng và đƣa ra đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay trong việc phối hợp bảo đảm huy động đƣợc mọi lực lƣợng tham gia đóng góp cho giáo dục, đảm bảo đƣợc nhiệm vụ giáo dục là nhiệm vụ của toàn dân, liên kết 3 môi trƣờng giáo dục cho học sinh THPT giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Để vấn đề quản lý phối hợp ba lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác quản lý và giáo dục học sinh trƣờng THPT đạt hiệu quả cao và chất lƣợng, dựa vào thực tiễn của hoạt động dạy và học, nguyên tắc tổ chức và quản lý, sự phát triển của kinh tế - xã hội... trong chƣơng 3, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp, nội dung phối hợp, đó là:

- Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về sự cần thiết phối hợp các lực lƣợng xã hội trong giáo dục học sinh.

- Nâng cao khả năng lập kế hoạch phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung hoạt động giáo dục.

- Biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo công tác phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội.

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra đánh giá phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục cho học sinh THPT.

- Biện pháp nâng cao khả năng huy động cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn xã hội.

Để sử dụng các biện pháp này có hiệu quả, các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục phải là những ngƣời có trình độ chun sâu về cơng tác tổ chức và quản lý giáo dục qua đó lựa chọn các biện pháp một cách khéo léo, phù hợp, linh hoạt. Trong quá trình áp dụng vào thực tiễn, nhà hoạt động giáo dục không đƣợc sử dụng các biện pháp này một cách máy móc, cứng nhắc, nên dựa vào mục đích; hoạt động thực tiễn; tâm lý cha mẹ học sinh; cộng đồng dân cƣ; điều kiện và trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, gia đình học sinh, các tổ chức, cá nhân, cơ quan đồn thể... để tìm ra biện pháp phù hợp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Chăm lo giáo dục cho thế hệ trẻ đƣợc phát triển toàn diện, trở thành những con ngƣời có ích cho xã hội, nhằm đáp ứng những yêu cầu của giai đoạn phát triển hiện nay của đất nƣớc là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Những nguyên tắc phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục học sinh đảm bảo cho sự thành công của nhiệm vụ này. Giúp đào tạo ra những con ngƣời hiện đại có phẩm chất tốt, thơng minh, cần cù đáp ứng đƣợc nhu cầu về nhân lực của xã hội thời hiện đại.

Công tác giáo dục cho học sinh THPT hiện nay đòi hỏi mọi lực lƣợng tham gia quản lý phối hợp phải nắm vững mục tiêu, định hƣớng, nội dung, phƣơng pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi đang có những bƣớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển nhân cách của một con ngƣời. Vì vậy địi hỏi các lực lƣợng tham gia phối hợp giáo dục phải chủ động phối kết hợp với nhau trong quá trình giáo dục. Trong sự phối hợp nhà trƣờng phải ln giữ vị trí chủ đạo trong việc lên kế hoạch hoạt động, chủ động tổ chức thực hiện kế hoạch, chủ động trong công tác phối hợp, đảm bảo cho các chủ thể giáo dục khác thống nhất với nhau về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, trong đó biện pháp, phƣơng tiện và hình thức tổ chức giáo dục phải đa dạng để phát huy đƣợc tối đa thế mạnh của các lực lƣợng xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu giáo dục học sinh.

Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội ở trƣờng THPT trên địa bàn Tp Phan Rang Tháp Chàm, cùng với việc tham khảo những ý kiến của nhiều cán bộ, giáo viên, PHHS tâm huyết với ngành giáo dục, tác giả đề xuất 6 biện pháp phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục học sinh ở trƣờng THPT trên địa bàn Tp Phan Rang Tháp Chàm. Tác giả hy vọng và tin tƣởng rằng

những biện pháp đã trình bày trên sẽ góp phần giáo dục học sinh đƣợc tốt hơn trong giai đoạn hiện nay, góp phần đƣa chất lƣợng giáo dục tỉnh nhà đi lên.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ giáo dục

Hiện nay chúng ta còn thiếu văn bản pháp quy của nhà nƣớc, cấp trên và địa phƣơng có tính pháp lý ràng buộc mạnh để chỉ đạo các ban, ngành thực hiện phối hợp với nhà trƣờng, gia đình trong việc giáo dục học sinh để nhà trƣờng, gia đình và các tổ chức xã hội xác định rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc giáo dục học sinh. Vì vậy, Bộ giáo dục và đào tạo cần có những văn bản, những quy định rõ ràng cụ thể về việc phối kết hợp giáo dục.

Biên soạn và phát hành tài liệu nhằm giúp các lực lƣợng giáo dục và quản lý giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trƣờng nhằm giúp họ hiểu biết đúng đắn việc phối kết hợp giáo dục, có nội dung thiết thực về cơng tác phối hợp, sách về kỹ năng quản lý, giáo dục những học sinh chậm tiến để mọi ngƣời có thêm nhiều kiến thức để giáo dục con em mình trong hồn cảnh xã hội ngày càng có nhiều tác động phức tạp nhƣ hiện nay.

Bộ giáo dục cần quan tâm hơn nữa về về mặt chính sách nâng cao đời sống của giáo viên, chế độ ƣu đã nhất là những trƣờng đặc thù (trƣờng dân tộc, trƣờng có học sinh khuyết tật) tạo tâm lý ổn định, an tâm cơng tác gắn bó lâu dài trong ngành giáo dục đặc biệt là quản lý phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội.

2.2. Sở GD&ĐT inh Thuận

- Xây dựng quy chế phối hợp giữa Nhà trƣờng-Gia đình-Xã hội trong việc giáo dục học sinh, tăng cƣờng thêm tính pháp lý và đƣa quy chế này triển khai cho mọi cấp học. Có cơ chế thơng thống để khuyến khích các lực lƣợng giáo dục tích cực phối hợp giáo dục học sinh.

- Tạo cơ hội cho các trƣờng cử giáo viên tham gia các dự án giáo dục học sinh, nhất là các học sinh còn nổi cộm về đạo đức, học sinh chậm tiến, học sinh khuyết tật trong giai đoạn hiện nay.

- Cần có quy chế khen thƣởng kịp thời, hình thức động viên, xứng đáng cho các cá nhân, tổ chức xã hội, đơn vị tổ chức tốt việc phối hợp giáo dục giữa Nhà trƣờng-Gia đình-Xã hội.

2.3. Đối với nhà trường

Chủ động xây dựng kế hoạch chiến lƣợc và kế hoạch cụ thể việc phối hợp và quản lý phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.

Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giáo dục cho các lực lƣợng giáo dục bằng nhiều hình thức nhƣ nói chuyện chuyên đề, tập huấn, ký các văn bản nghị quyết liên tịch phối hợp thực hiện; Xây dựng kế hoạch cơ chế phối hợp hoạt động giáo dục; Kế hoạch huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục...

Mỗi thầy cô giáo luôn phấn đấu phải là một tấm gƣơng sáng trong cuộc sống, đạo đức nghề nghiệp, tự học và sáng tạo từ đó giáo dục cho học sinh noi theo.

2.4. Với phụ huynh học sinh

- Cần quan quan sát, chú ý, lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng của con em, chú ý điều chỉnh những suy nghĩ sai lệch so với chuẩn mực, việc làm khơng tốt. Tích cực liên lạc và phối hợp nhịp nhàng với nhà trƣờng để giáo dục đạo đức cho con em mình.

- Tích cực trao đổi thơng tin, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức, hiểu biết về nội dung, phƣơng pháp giáo dục cho con em mình, tích cực tham gia xây dựng cơ chế phối hợp với xã hội và nhà trƣờng trong việc giáo dục con em mình.

- Tích cực tham gia các hoạt động phối hợp với nhà trƣờng và xã hội, đóng góp của cải vật chất giúp nhà trƣờng có nhiều điều kiện để phát triển giáo dục.

2.5. Với các tổ chức xã hội

- Phối hợp với nhà trƣờng và gia đình tạo sức mạnh, tạo dƣ luận để ngăn chặn những hành vi, những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh.

- Hỗ trợ nhà trƣờng về phƣơng tiện, cơ sở vật chất kĩ thuật, chuyên mơn, kinh phí, để tổ chức đa dạng các hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động giao lƣu thể thao... nhằm giáo dục học sinh.

- Thống nhất cao với nhà trƣờng, gia đình học sinh trong việc lên kế hoạch, tham gia tích cực hƣởng ứng các hoạt động phối hợp giáo dục học sinh.

2.6. Đối với địa phương

Tích cực vận động, tuyên truyền, phối hợp với nhà trƣờng và gia đình để nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm giáo dục cho học sinh trong các cấp lãnh đạo, các tổ chức chính trị, xã hội tại địa phƣơng.

Thƣờng xuyên phối kết hợp tổ chức các hoạt động (văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt các loại hình câu lạc bộ và các hoạt động xã hội từ thiện…) tập hợp và giáo dục học sinh. Cùng phối hợp nhà trƣờng với gia đình theo dõi, xử lý, ngăn chặn, giáo dục, những học sinh có những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 93 - 115)