Thực trạng chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường với gia đình và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 50 - 52)

2.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường với gia đình và

Bảng 2.5. Khảo sát mức độ, hiệu quả của chỉ đạo phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội

TT Nội dung Mức độ (ĐTB) Hiệu quả (ĐTB)

1 Thành lập Ban chỉ đạo quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng

với gia đình và xã hội. 2,05 1,82

2 Chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực giáo viên, rà soát và xây dựng

kế hoạch phối hợp giữa các lực lƣợng. 1,98 1,82

3 Chỉ đạo xây dựng và cơng khai kế hoạch thực hiện chƣơng

trình, quy chế phối hợp. 1,92 2,01

4

Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng xã hội, huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất hỗ trợ cho công việc giáo dục học sinh.

2,21 2,32

5 Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc phối

Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy:

Mức độ, hiệu quả công tác chỉ đạo thực hiện sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh THPT đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng xã hội, huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất hỗ trợ cho công việc giáo dục học sinh, với mức độ, hiệu quả (MĐ: 2,21, HQ: 2,32). Qua đó cho thấy lãnh đạo các trƣờng quan tâm vấn đề này vì tranh thủ sự đóng góp của xã hội để tu sửa một số cơng trình nhỏ đã hỏng, thiết bị dạy học đã hỏng ở trƣờng giúp cho các em có điều kiện học tập tốt hơn, ngoài ra cũng tranh thủ sự đóng góp của các tổ chức xã hội, mạnh thƣờng quân để có các loại học bổng nhằm hỗ trợ các em học sinh nghèo vƣợt khó có điều kiện vƣơn lên trong học tập. Tuy nhiên mức độ và hiệu quả chƣa đạt mức cao hơn do lãnh đạo đơi lúc cịn chƣa chủ động, các lực lƣợng xã hội muốn hỗ trợ thƣờng liên hệ nhà trƣờng trƣớc, các trƣờng thƣờng thì khi thiếu vấn đề gì thì tổ chức vận động qua thƣ ngỏ, chứ khơng có kế hoạch lâu dài.

- Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc phối hợp giữa các lực lƣợng (MĐ: 2,14, HQ: 2,35). Qua đó cho thấy mọi ngƣời đƣợc nhận xét là ở mức độ thỉnh thoảng và hiệu quả, chứng tỏ lãnh đạo các trƣờng quan tâm vấn đề trên, để trong quá trình phối hợp rút ra kinh nghiệm trong quá trình phối hợp, vấn đề nào chƣa đƣợc thì tìm ra nguyên nhân để năm sau làm tốt hơn, vấn đề nào làm tốt thì tiếp tục phát huy. Tuy nhiên việc nhận xét và góp ý cho gia đình, các tổ chức xã hội cịn hạn chế do sau khi phối hợp xong một vấn đề thì nhà trƣờng gặp lại lực lƣợng này rất khó.

- Chỉ đạo xây dựng và cơng khai kế hoạch thực hiện chƣơng trình, quy chế phối hợp(MĐ:1,92, HQ: 2,01); Thành lập Ban chỉ đạo quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội, (MĐ: 2,05, HQ: 1,82); Chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực giáo viên, rà soát và xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các lực lƣợng(MĐ: 1,98, HQ: 1,82); Các nội dung trên cũng ở mức thỉnh thoảng và hiệu

quả còn hạn chế chứ không đạt mức thƣờng xuyên và rất hiệu quả. Nguyên nhân là do cán bộ quản lý các trƣờng buông lỏng trong việc chỉ đạo, việc thành lập ban chỉ đạo còn chậm, còn phụ thuộc quá nhiều vào tình hình nhân lực phụ trách của các lực lƣợng, cán bộ quản lý ở xã hội còn thiếu và hạn chế về năng lực phối hợp, một số đơn vị còn bị động trong việc xây dựng kế hoạch vì đội ngũ giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, không đủ nguồn lực, kinh phí để thực hiện cơng việc này, cơng tác chỉ đạo điều hành còn thiếu linh hoạt trong quá trình thực hiện. Một nguyên nhân nữa là do hiệu quả bồi dƣỡng năng lực giáo viên chƣa cao, đồng thời hiệu quả của việc phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động còn phụ thuộc vào năng lực cán bộ quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 50 - 52)