Thực trạng tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 48 - 50)

2.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và

2.4.2. Thực trạng tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và

Bảng 2.4: Khảo sát mức độ, hiệu quả của quản lý tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội

TT Nội dung Mức độ

(ĐTB)

Hiệu quả (ĐTB)

1 Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp giữa nhà trƣờng với

gia đình và xã hội cho các thành viên trong nhà trƣờng 2,32 2,23

2 Hƣớng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa

nhà trƣờng với gia đình và xã hội 2,21 1,83

3 Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có năng lực tham gia phối

hợp với gia đình và địa phƣơng 2,52 2,54

4 Thống nhất mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phƣơng

pháp phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội. 2,50 2,38

5

Tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội

Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy:

- Hƣớng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội (MĐ 2,21; HQ 1,83). Đây là nội dung đƣợc thực hiện thỉnh thoảng và ít hiệu quả. Thực tế ở trƣờng có thực hiện nhƣng cịn hình thức chƣa đáp ứng nhu cầu và điều kiện thực tế cho sự phối hợp làm cho hiệu quả phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội chƣa cao.

- Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội cho các thành viên trong nhà trƣờng (MĐ 2,32; HQ 2,23). Đây là nội dung có đa số ý kiến cán bộ giáo viên đƣợc khảo sát cho rằng đƣợc thực hiện thỉnh thoảng và hiệu quả. Hiệu trƣởng phân công cho mỗi giáo viên chủ nhiệm mời cha mẹ học sinh đến trƣờng để trao đổi về việc học tập và rèn luyện của học sinh khi cần thiết. Sự phối hợp này chủ yếu ở những học sinh chƣa ngoan và có học lực yếu kém.

- Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có năng lực tham gia phối hợp với gia đình và địa phƣơng (MĐ 2,52; HQ 2,54). Đây là nội dung có đa số ý kiến cán bộ giáo viên đƣợc khảo sát cho rằng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và rất hiệu quả. Hàng năm, ngay từ đầu năm học, hiệu trƣởng thƣờng chọn những giáo viên có nhiều năm giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm, gồm những giáo viên có năng lực phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội.

- Thống nhất mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội (MĐ 2,50; HQ 2,38). Đây là nội dung có đa số ý kiến cán bộ giáo viên đƣợc khảo sát cho rằng cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và hiệu quả. Đây là việc làm ở mỗi đầu năm học trong buổi đại hội cha mẹ học sinh có sự có mặt của chính quyền địa phƣơng. Tuy nhiên phƣơng pháp này cịn mang tính hình thức và đạt hiệu quả chƣa cao, chƣa đáp ứng nhu cầu của sự phối hợp. Mục tiêu phối hợp chƣa rõ ràng, nội dung phối hợp cịn hạn chế (chỉ thơng báo về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh), chƣơng trình phƣơng pháp phối hợp cịn đơn điệu các hình thức phối hợp chỉ lặp đi lặp lại nhiều năm.

- Hoạt động quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục học sinh theo ý kiến cán bộ giáo viên cho rằng chƣa thực hiện thỉnh thoảng và chƣa hiệu quả là “Tổ

chức hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội” (MĐ 1,42; HQ 1,44). Hoạt động

này ở các trƣờng phần lớn chƣa đƣợc thực hiện.

Qua phân tích kết quả các ý kiến trả lời của cán bộ giáo viên, tác giả nhận thấy, công tác quản lý tổ chức thực hiện hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội có thực hiện đạt hiệu quả nhất định nhƣng chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong công tác giáo dục học sinh. Công tác hƣớng dẫn tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội có lúc trƣờng chƣa đƣợc cán bộ quản lý thực hiện nghiêm túc. Việc lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có năng lực tham gia phối hợp với gia đình và xã hội cịn nhiều hạn chế ở trƣờng. Biện pháp quản lý tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội cịn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 48 - 50)