Tiết 27: TIấU HểA Ở DẠ DÀY

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 học kỳ 1 full trọn bộ mới nhất (Trang 66 - 69)

C. khụng cú khỏng nguyờ nA và B D khỏng nguyờ nA và B

Tiết 27: TIấU HểA Ở DẠ DÀY

I . Mục tiờu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức:

- Trỡnh bày được quỏ trỡnh tiờu húa ở dạ dày gồm: Cỏc hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tỏc dụng của cỏc hoạt động.

2. Kỹ năng: Tư duy dự đoỏn, quan sỏt tranh hỡnh tỡm kiến thức, hoạt động nhúm.

3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức giữ gỡn, bảo vệ dạ dày. 4. Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tỏc, tự học

- Năng lực chuyờn biệt : Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thể chất. 4.2. Phẩm chất: Tự giỏc, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn...

II. Chuẩn bị:

- Tranh phúng to hỡnh 27.1 SGK - HS kẻ bảng 27 vào vở.

III. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

? ở khoang miệng thức ăn được biến đổi như thế nào? 3. Bài mới:

Chỳng ta đó biết cỏc thức ăn chỉ được tiờu húa một phần ở khoang miệng, vậy đến dạ dày chỳng tiếp tục biến đổi như thế nào?

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt đụng 1: (16 phỳt) - GV: Treo tranh phúng to 27.1 hướng dẫn HS quan sỏt. - Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK.

Đặt cõu hỏi thảo luận. + Dạ dày nằm ở vị trớ nào trờn cơ thể?

+ Dạ dày cú cấu tạo như thế nào phự hợp với chức năng?

+ Dự đoỏn xem dạ dày cú thể diễn ra cỏc hoạ đụng tiờu húa nào?

- Cho cỏc nhom trỡnh bày

* Hoạt đụng 1:

- HS: Tự đọc cỏc thụng tin trong SGK, ghi nhớ thụng tin.

- Quan sỏt tranh phúng to hỡnh 27.1.

- Thảo luận trong nhúm thống nhất cõu trả lời. - Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi.

Yờu cầu:

- Nờu hỡnh dạng.

1. Cấu tạo của dạ dày:

- Dạ dày hỡnh tỳi, dung tớch khoảng 3lớt.

- Thành dạ dày cú 4 lớp: Lớp màng ngoài, lớp cơ,

trờn tranh.

- Ghi lại dự đoỏn của cỏc nhúm trờn bảng.

+ Tại sao nhúm lại dự đoỏn những hoạt động đú?

- Giới thiệu cỏch xỏc định vị trớ của dạ dày trờn cơ thể.

* Hoạt động2: (17 phỳt) - Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của I. P. paplụp. - Treo tranh phúng to hỡnh 27.3 - Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK và chỳ thớch hỡnh 27.3 và hoàn thiện bảng 27.

- Theo dừi hoạt động của từng nhúm -> yờu cầu bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu bảng 27.

-> Nhận xột đỏnh giỏ kết quả hoạt động của từng nhúm.

- Bổ sung nếu thiếu kiến thức trong bảng 27.

- Yờu cầu HS đỏnh giỏ về phần dự đoỏn của cỏc nhúm.

-> Thụng bỏo dự đoỏn đỳng của từng nhúm.

- Tuyến tiờu húa.

- Dự đoỏn cỏc hoạt động nhúm khỏc nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.

-> Tự rỳt ra kết luận. * Hoạt động2:

- Nghiờn cứu thụng tin trong SGK, ghi nhớ kiến thức. - Quan sỏt hỡnh 27.3. - Trao đổi nhúm tỡm phương ỏn hàon thành bảng 27. - Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày vào bảng 27 do GV kẻ sẵn. - Nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, sửa chữa và bổ sung. - Tự đỏnh giỏ về cỏc dự đoỏn hoạt động của dạ dày ở phần trước.

-> Tự rỳt ra kết luận

lớp niờm mạc, niờm mạc trong cựng.

+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ vũng, cơ dọc, cơ xiờn.

+ Lớp niờm mạc: Nhiều tuyến tiết dịch vị.

2. Sự tiờu húa ở dạ dày:

Nội dung trong bảng 27

Biến đổi thức ăn ở dạ

dày

Cỏc hoạt động tham gia

Cơ quan hay tế bào thực hiện Tỏc dụng của hoạt động Biến đổi lý học - Sự tiết dịch vị. - Sự co búp của dạ dày. - Tuyến vị - Cỏc lớp cơ của dạ dày

- Hũa loóng thức ăn. - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Biến đổi húa

học

Hoạt động của

Enzim pepsin Enzim pepsin

Phõn cắt Prụtờin chuỗi dài thành cỏc chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.

cõu hỏi:

+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cỏc cơ quan bộ phận nào? + Loại thức ăn Gluxớt và Lipớt được tiờu húa trong dạ dày như thế nào?

+ Thử giải thớch: Prụtờin trong thức ăn bị dịch vị phõn huỷ, nhưng Prụtờin của lớp niờm mạc dạ dày lại được bảo vệ, khụng bị phõn huỷ?

- Liờn hệ thực tế về cỏch ăn uống để bảo vệ dạ dày.

vào nội dung bảng 27 và thụng tin SGK -> trao đổi thống nhất cõu trả lời. Yờu cầu:

+ Thức ăn được xuống dạ dày nhờ cơ và cơ vũng mụn vị.

+ Gluxớt và Lipớt chỉ biến đổi về mặt lý học.

- Đại diện nhúm trỡnh bày -> nhúm khỏc nhận xột bổ sung.

- HS tự rỳt ra kết luận - HS chỳ ý: hời gian ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn.

- HS đọc kết luận cuối bài.

Kết luận 2:

- Cỏc loại thức ăn khỏc như Lipớt, Gluxớt chỉ biến đổi về mặt lý học.

- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 - 6 tiếng tuỳ loại thức ăn.

4. Củng cố :

Bài tập trắc nghiệm:

Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.

1- Loại thức ăn nào bị biến đổi cả về vật lớ và húa học trong dạ dày. a) Prụtờin b) Gluxớt c) Lipớt d) Chất khoỏng 2- Biến đổi lớ học ở dạ dày gồm:

a) Sự tiết dịch vị b) sự co búp của dạ dày. c) Sự nhào trộn thức ăn. d) Cả a, b, c đều đỳng. e) Chỉ a và b đỳng.

3- Biến đổi húa học ở dạ dày gồm: a) Tiết cỏc dịch vị.

b) Thấm đều dịch vị với thức ăn. c) Hoạt động của Enzim Pepsin. 5. Dặn dũ

- Học bài theo cõu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em cú biết”.

Ngày soạn : 01/12/2019 Ngày dạy: 06/12/2019

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 học kỳ 1 full trọn bộ mới nhất (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)