- Nắm được những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
2. Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở
đầu thế kỷ XVI
a) Nguyên nhân
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
b) Diễn biến
Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) ở Đơng Triều (Quảng Ninh)
nơng dân TK XVI?
? Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng cĩ ý nghĩa như thế nào?
Tuy thất bại nhưng đã tấn cơng mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát.
4. Củng cố
- Kể tên một số cuộc khởi nghĩa của nơng dân đầu thế kỷ XVI?
- Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nơng dân thời bấy giờ? - Yêu cầu HS hệ thống lại nội dung bài học bằng bản đồ tư duy.
5. Dặn dị
- Làm bài tập 3, 4 SBT - Học bài cũ.
- Soạn phần II: “Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn”.
?Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)
Tiết 47 : II. CÁC CUỘC CHẾN TRANH NAM- BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2. Về tư tưởng
Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đồn kết thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chi cắt lãnh thổ.
3. Về kỹ năng
Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ treo tường.
Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.
4. Định hướng năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
- GV: +Bản đồ Việt Nam
+ Hình ảnh liên quan đến bài học. + Máy chiếu