1. Ổn định tổi chức: 2 . Kiểm tra bài củ :
? Nêu một số thành tựu về khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX ?
3 . Vào bài mới :
Thời kì lịch sử từ TK XVI – đến nửa đầu TK XIX cĩ biết bao biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt từ kinh tế đến chính trị , xã hội
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
? Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
? Những cuộc
-HS Vua ăn chơi xa sĩ , nội bộ vương triều mâu thuẫn
Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp nhân dân
-HS Nam Bắc Triều; Trịnh - Nguyễn. - HS -Năm 1527, Mục Đăng Dung
1/. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
- Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hĩa của tầng lớp thống trị.
- Chiến tranh phong kiến: Nam Bắc Triều;
chiến tranh nào diễn ra ?
? Cuộc xung đột Nam Bắc triều diễn ra như thế nào
? Thời gia diễn ra cuộc xung đột Trịnh Nguyễn ?
? Hậu quả của các cuộc chiến tranh. ?
Hoạt động 2 : Quang Trung thống nhất đất nước
? Phong trào Tây Sơn cĩ gọi là cuộc chiến tranh phong kiến khơng ? Vì sao ?
? Quang Trung đã đạt nền tảng cho việc thống nhất đất nước như thế nào ?
? Sao khí đánh tan quân ngoại xâm Quang Trung cĩ cống hiến gì cho cơng cuộc xây dựng đất nước ? Hoạt động 3 : Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. ? Nguyễn Ánh đánh bại vương lập ra nhà Mạc, gọi là Bắc triều.
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hố. lập 1 người thuộc dịng dõi nhà Lê lên làm vua gọi là Nam triều. - Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm diễn ra từ Thanh Hố ra Bắc.
-HS - Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngồi.
- Chiến tranh Trịnh-Nguyễn kéo dài gần 50 năm, diễn ra từ Quãng Bình đến Hà Tĩnh, 2 bên đánh nhau 7 lần khơng phân thắng bại, cuối cùng lấy sơng Gianh là ranh giới.
- HS - Chiến tranh đã gây tay hoạ cho nhân dân.phá vở khối đồn kết thống nhất đất nước
- HS Khơng gọi là cuộc chiến tranh phong kiến ,vì đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nhân dân thế kĩ XVIII - HS - Lật đổ các tập đồn phong kiến.
+ 1777, Nguyễn + 1786, Trịnh. + 1788, Lê
- Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm (1785) Thanh (1789)
- HS - Phục hồi kinh tế, văn hĩa. + Ban hành chiếu khuyến nơng.
+ Bải bỏ và giảm nhẹ nhiều lọai thuế. .. - HS vào năm 1801 – 1802 Trịnh - Nguyễn. 2/. Quang Trung thống nhất đất nước. - Lật đổ các tập đồn phong kiến. + 1777, Nguyễn + 1786, Trịnh. + 1788, Lê
- Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm (1785) Thanh (1789)
- Phục hồi kinh tế, văn hĩa.
3/. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
+ Đặt kinh đơ ,quốc hiệu.
triều Tây Sơn vào thời gian nào ? ? Nguyễn Ánh đã làm gì để lập lại chính quyền phong kiến tập quyền? Hoạt động 3 : Tình hình kinh tế, văn hĩa ? Tình hình kinh tế, văn hĩa thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XIX cĩ những đặc điểm gì ? GV chia HS thành 4 nhĩm 2 nhĩm về kinh tế, 2 nhĩm về văn hĩa, hồn thành bảng thống kê theo từng nội dung sau
-HS - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đơ.
- Chia cả nước ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long.
- Nhà Nguyễn quan tâm củng cố quân đội.
- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh , đĩng cửa đối với các nước phương Tây. + Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các địa phương. 4/. Tình hình kinh tế, văn hĩa.
stt Nộidung Những điểm nổi bậtTK XVI – XVII TK XVIII NỮA ĐẦU TK XIX
1 Nơng nghiệp -Đàng ngồi trì truệ ,bị kỉm hãm ( Chúa Trịnh khơng lo khai hoan g cũng cố đê đều) - Đàng Trong cĩ những bước phát triễn , khai hoang lập làng Vua Quang Trung ban chiếu khuyến nơng
- Các vua chúa nguyễn chú ý việc khai hoang , lập ấp ,lập đồn điền
- Việc sữa đắp đê điều khơng được chú trọng
2 Thủ cơng nghiệp
Xuất hiện nhiểu làng thủ cơng
Nghề thủ cơng được phục hồi dần
-Xuất hiện nhiểu xưởng thủ cơng ,làng thủ cơng - Nghề khai thác mỏ được mở rộng
3 Thương
-Xuất hiện nhiểu chợ phố xá , đơ thị
Giảm thuế mở của ải
- Nhiều thành thị , thị tứ mới xuất hiện
nghiệp - Buơn bán với nước ngồi được mở rộng nhưng sao đĩ cĩ phần hạn chế thơng thương chợ búa - Hạn chế buơn bán với người phương Tây
4 Văn hĩa, nghệ thuật, giáo dục - Văn học nghệ thuật dân gian phát triển mạnh - Chữ quốc ngữ ra đời Ban chiếu lập học , phát triễn chữ nơm Văn học ,bác học , văn học dân gian phát triễn rực rỡ ( nguyễn Du , Hồ Xuân Hương )
- Nghệ thuật sân khấu , chèo tuần ,tranh dân gian , nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng
5 Khoa học kỹ thuật
-Sử học , địa lí ,Y học đạt nhiều thành tựu (Lê Quý Đơn , Phan Huy Chú , Lê Hữu Trác )
- Tiếp thu kĩ thuật máy mĩc tiên tiến của phương tây .
4. Củng cố
? Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền? ? Thời gia diễn ra cuộc xung đột Trịnh Nguyễn ?
? Phong trào Tây Sơn cĩ gọi là cuộc chiến tranh phong kiến khơng ? Vì sao ?
? Sao khí đánh tan quân ngoại xâm Quang Trung cĩ cống hiến gì cho cơng cuộc xây dựng đất nước ?
? Nguyễn Ánh đã làm gì để lập lại chính quyền phong kiến tập quyền?
5 . Hướng dẫn
Các em về nhà học bài và xem tiếp BÀI 30: TỔNG KẾT. Ở bài này các em chú ý các
câu hỏi sau :
- Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hĩa thời PK - Sự khác nhau giữa XHPK phương Đơng và XHPK Châu Âu
- Hãy nêu tên các vị anh hùng đã cĩ cơng và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc.
Ngày soạn: / 05/ 2020 Ngày dạy: /5/2020 Tiết : 68 ; Tuần : 33 BÀI 30. TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
+ Giúp hs cũng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới Trung Đại và lịch
sử VN từ thế kỉ X – XIX.
+ Về lịch sử TGTĐ: Giúp hs cĩ những hiểu biết cơ bản, những đặc điểm chính của chế độ PK phương Đơng ( đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây. Thấy được sự khác nhau giữa XHPK phương Đơng và XHPK phương Tây.
+ Về lịch sử VN: Giúp hs nắm được những nét lớn của quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ TK X - giữa TK XIX.
2.Kỹ năng .
+ Giáo dục hs ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được như thời Trung Đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lịng yêu nước, yêu quê hương.
3. Thái độ :
+ Sử dụng SGK, đọc và phát triển mối liên he giữa các bài, các chương đã học cĩ cùng 1 chủ đề.
II. CHUẨN BỊ :
- GV Lược đồ nước VN thời Trung Đại, lược đồ các cuộc kháng chiến. Một số tranh ảnh về cá anh hùng dân tộc, danh nhân văn hĩa tiêu biểu, về các cơng trình nghệ thuật điển hình cho từng giai đoạn lịch sử.
- HS học bài xem bài và dụng cụ học tập