1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ.
? Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta cĩ những tơn giáo nào?
3: Nội dung bài mới :
Ở bài trước ta đã thấy, dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, khơng được chăm lo, tất yếu sẽ dẫn đến đời sống khổ cực của nhân dân và nơng dân Đàng Ngồi đã nổi dậy khởi nghĩa như thế nào ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tình hình chính trị: - Gọi HS đọc phần chữ nghiêng ?
? Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu quả
Làm việc với sgk
HĐ cá nhân trả lời câu hỏi
1) Tình hình chính trị:
- Từ giữa thế kỉ XVIII ,chính quyền vua Lê chúa Trịnh quanh năm hội hè ,yến tiệc phung phí tiền của, quan lại binh lính ra sức đục khoét nhân dân
gì?
? Đời sống nhân dân như thế nào?
? Trước cuộc sống cực khổ đĩ nhân dân cĩ thái độ như thế nào ?
- GV: Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngồi thế kỉ XVIII.
? Yêu cầu HS nêu: thời gian, tên thủ lĩnh, nơi hoạt động của các cuộc khởi nghĩa?
? Nguyên nhân thất bại ? ? Ý nghĩa lịch sử của phong trào ?
GV chuẩn hĩa kiến thức
Trả lời theo suy nghĩ HĐ độc lập, trả lời theo suy nghĩ HĐ cặp đơi trả lời, nhận xét Làm việc theo nhĩm HS lắng nghe, tiếp thu
đốn,thiên tai, hạn hán xảy ra liên tiếp, cơng thương nghiệp sa sút , chợ phố điêu tàn
- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII hàng chục vạn nơng dân chết đĩi, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán
Đĩ là những nguyên nhân dẫn đến các cuộc khỏi nghĩa của nơng dân
2) Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- Trong khoảng 30 năm của thế kỉ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh- Nghệ đã nổ ra hàng loạt cuộc khởi nghĩa nơng dân. + Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751), Hồng Cơng Chất (1739-1769). * Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751),cịn gọi là Quận He cuộc khởi nghĩa bắc đầu từ Đồ Sơn (Hải Phịng),sau lang ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lang xuống Sơn Nam và Thanh Hĩa – Nghệ An.
* Khởi nghĩa của Hồng Cơng Chất (1739-1769)bắc đầu ở Sơn Nam ,sau chuyển lên Tây Bắc . Các dân tộc Tây Bắc hết lịng ủng hộ cuộc khởi nghĩa. Hồng Cơng Chất cĩ cơng lớn trong việc bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống .
=> Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại nhiều thủ lĩnh bị xử tử nhưng đã gĩp phần làm cho chính quyền họ Trịnh bị lung lay.
4. Củng cố
? Nêu nững nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngồi nửa sau TK XVIII? ? Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nơng dân tiêu biểu?
? Ý nghĩa của phong trào?
Các em về nhà học bài và bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN. Ở bài này các em chú ý các câu hỏi sau:
Ngày soạn: //2020
Ngày dạy: //2020
Bài 25 Tiết 51 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Giúp cho học sinh hiểu được:
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nơng dân và các tầng lớp sơi sục-ốn giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đĩ.
- Nắm được các thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771-1789.
2. Về kĩ năng:
- Dựa vào lược đồ SGK xác định những địa danh đã diễn ra chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn, quan sát, nhận xét các sự kiện qua lược đồ.
3. Về thái độ :
- Bồi dưỡng ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nơng dân thời phong kiến.
- Bồi duỡng lịng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước.
4. Định hướng năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ :
- GV Bản đồ phong kiến nơng dân Tây Sơn.