IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh.
2) Chính sách quốc phịng-ngoại giao:
phịng-ngoại giao:
- Âm mưu của kẻ thù: + Phía bắc: Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới
+ Phía nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định.
- Chủ trương của vua Quang Trung:
+ Xây dựng quân đơi mạnh: Thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quận đội bao gồm bộ binh, thủy binh,, tượng binh và kị binh, cĩ chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc
? Để củng cố nền độc lập trong nước vua Quang Trung đã làm gì?
? Kế hoạch đánh Gia Định cĩ thực hiện được khơng?
? Sau khi vua Quang Trung mất tình hình nước ta như thế nào?
? Tĩm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?
hệ mềm dẻo và kiên quyết.
- HS Tiêu diệt Nguyễn Ánh ở Gia Định.
- HS Khơng, vì ngày 16/9/1972, vua Quang Trung đột ngột từ trần. - HS Quang Toản lên thay nhưng khơng đủ năng lực và uy tín điều hành cơng việc, khơng đập tan được Nguyễn Ánh.
- HS + Cĩ cơng thống nhất đất nước.
+ Đánh đuổi quân xâm lược.
+ Khơi phục kinh tế, ổn định xã hội.
500-600 lính.
+ Về ngoại giao: Đối với nhà Thanh quan hệ mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tất đất của tổ quốc .
- Đối với Nguyễn Ánh, quyết định mở cuộc tấn cơng lớn để tiêu diệt ,kết hoạch đang tiến hành thì QuangTrung đột ngột từ trần16/9/1792.
- Quang Toản lên kế nghiệp ,nhưng từ đĩ nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
4.Củng cố.
? Vua Quang Trung cĩ những chính sách gì để phục hồi phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hố dân tộc?
? Tĩm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?
5 . Hướng dẫn
Các em về nhà học bài và xem lại các bài từ bài 22 đến bài 26 để tiết tới chúng ta ơn tập cho tốt .
Ngày soạn: //2020
Ngày dạy: //2020
Tiết 56:
BÀI 3: QUẢNG BÌNH TỪ THỜI NGUYÊN THỦY
ĐẾN THỜI LÝ – TRẦN - LÊ I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản khái quát sự hình thành
và phát triển của xã hội nguyên thủy trên đất Quảng Bình.
+ Những đĩng gĩp của nhân dân Quảng Bình đối với sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Giáo dục tình yêu, lịng tự hào về truyền thống quê hương.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tình yêu, lịng tự hào về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân Quảng Bình.
4. Định hướng năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét