Chiến tranh Nam-Bắc triều

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 130 - 133)

- HS: SGK, SBT

1. Chiến tranh Nam-Bắc triều

VÀ TRỊNH - NGUYỄN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức

- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.

- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.

2. Về tư tưởng

Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đồn kết thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chi cắt lãnh thổ.

3. Về kỹ năng

Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ treo tường.

Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.

4. Định hướng năng lực học sinh:

- Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét.

II. CHUẨN BỊ

- GV: +Bản đồ Việt Nam

+ Hình ảnh liên quan đến bài học. + Máy chiếu

- HS: SGK, SBT

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu TK XVI?

Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu TK XVI? Ý nghĩa?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu TK XVI chỉ là bước mở

đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đồn phong kiến thống trị.

b. Nội dung:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Hoạt động 1:

HD học sinh tìm hiểu chiến tranh Nam - Bắc triều.

Hoạt động cá nhân (5p) ?Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều? GV mời HS trình bày Các HS khác nhận xét, bổ - HS hoạt động độc lập - HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

1. Chiến tranh Nam- Bắctriều triều

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc  Bắc triều.

sung

GV nhận xét, chính xác hĩa kiến thức

- Năm 1533, Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hĩa  Nam triều.

? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều?

? Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta?

?Kết quả cuộc chiến tranh ntn? - HS dựa vào SGK trả lời. - HSYK trả lời - HS trả lời Hoạt động 2:

HD học sinh thảo luận cặp đơi tìm hiểu cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngồi.

? Sau chiến tranh Nam - Bắc triều, tình hình nước ta cĩ gì thay đổi?

GV nhấn mạnh việc Nguyễn Hồng vào Thuận Hĩa xây dựng cơ sở để đối địch với họ Trịnh. (GV chiếu bản đồ Việt Nam chỉ vị trí Đàng Trong - Đàng Ngồi).

? Đàng Trong - Đàng Ngồi do ai cai quản?

Hướng dẫn HS quan sát H48

Giảng: Phủ chúa Trịnh rất rộng rãi và cĩ tường bao bọc xung quanh. Bên trong và bên ngồi cĩ nhiều nhà nhỏ, thấp để cho quân lính ở. Những cung điện bên trong xây cao 2 tầng, cĩ nhiều cửa thống đãng. Các cửa đều đồ sộ nguy nga, tất cả đều bằng gỗ lim.

HĐ cặp đơi trả lời, nhận xét

- HSYK tìm hiểu thơng tin SGK trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyềnhình thành nên thế lực họ Trịnh. - Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng lo sợ, xin vào trấn thủ Thuận Hĩa, Quảng Namhình thành nên thế lực họ Nguyễn.

- Chia đất nước: Đàng Trong, Đàng Ngồi.

- Chiến tranh diễn ra hơn 50 năm, 7 lần khơng phân thắng bại.

? Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả

- HS trả lời. - Hậu quả: Chia cắt đất nước, gây đau thương, tổn

như thế nào?

Thảo luận nhĩm (5p)

? Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và cuơc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

GV mời đại diện nhĩm trình bày Các nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét ? Nhận xét về tình hình chính trị - xã hội ở nước ta TK XVI - XVIII? HS thảo luận

Đại diện nhĩm trình bày Đại diện nhĩm nhận xét, bổ sung

HS nêu nhận xét

hại cho dân tộc.

4. Củng cố

- Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi?

- Bài học lịch sử rút ra từ nội chiến ở thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII?. - Hệ thống lại nội dung hai tiết học qua bản đồ tư duy.

5. Dặn dị

- Về nhà làm bài tập 1, 2 SBT

- Chuẩn bị bài mới: “Kinh tế, văn hĩa thế kỷ XVI – XVIII”

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 23 KINH TẾ, VĂN HĨA THẾ KỶ XVI - XVIII Tiết 48 I. KINH TẾ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức

- Sự khác nhau của kinh tế nơng nghiệp và kinh tế hàng hĩa ở 2 miền đất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đĩ.

- Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế cĩ những bước tiến đáng kể, đặc biệt là Đàng Trong.

- Những nét lớn về mặt văn hố của đất nước, những thành tựu văn học - nghệ thuật của ơng cha ta, đặc biệt là văn học dân gian.

2. Về tư tưởng

Tơn trọng, cĩ ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ơng cha, thể hiện sức sống tinh thần của dân tộc.

3. Về kỹ năng

Nhận biết được các địa danh trên bản đồ Việt Nam.

Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỷ XVI - XVIII.

4. Định hướng năng lực học sinh:

- Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét.

II. CHUẨN BỊ

- GV: + Bản đồ Việt Nam. + Giáo án

+ Máy chiếu - HS: SGK và Vở bài tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

Phân tích hậu quả của 2 cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới: Chiến tranh liên miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn

gây biết bao tổn hại, đau thương cho dân tộc. Đặc biệt, sự phân chia cát cứ kéo dài đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của đất nước. Tình hình kinh tế văn hố cĩ đặc điểm gì?

b. Nội dung:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Hoạt động 1:

HD học sinh tìm hiểu về tình hình nơng nghiệp

Ở Đàng Ngồi, chúa - HSYK tìm hiểu thơng

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)